Theo dõi và thu hồi nợ vay:

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 50 - 53)

- Theo loại tiền

5. Theo dõi và thu hồi nợ vay:

- Theo dõi diễn biến hoạt động của khách hàng để phát hiện các dấu hiệu bất thờng.

- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, khai thác cơ hội kinh doanh mới với khách hàng.

- Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Thực hiện các thủ tục cần thiết để thu hồi nợ vay của khách hàng.

* Hiện nay, Techcombank có một số quy định liên quan đến khoản vay nh sau:

- Mức cho vay:

+ Phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của ngời vay, nhng không quá 70% giá trị tài sản thế chấp đối với vay ngắn hạn, không quá 50% giá trị tài sản thế chấp đối với vay trung hạ, không quá 30% giá trị tài sản thế chấp đối với vay dài hạn.

+ Tối đa cho vay đối với một khách hàng là 16 573 966 967 VND (=15%*110 493 113 110).

- Thời hạn vay: Tuỳ thuộc nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng nh- ng có quy định thời hạn cho vay tối đa đối vơí một số sản phẩm nh: cho vay ô tô tối đa 36 tháng, cho vay nhà mới tối đa 10 năm, cho vay du học tối đa 5 năm.

- Lãi suất cho vay: áp dụng biểu lãi suất cho vay trả góp trong từng thời kỳ.

2.3.4. Đánh giá quy mô và cơ cấu cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

2.3.4.1. Quy mô cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và nhu cầu tiêu dùng của ngời dân tăng lên thì quy mô vay tiêu dùng tại các ngân hàng cũng tăng. Tại Techcombank, trong vài năm qua nhu cầu vay tiêu dùng của ngời dân tăng cả về số lợng các khoản vay và quy mô mỗi khoản vay. Cụ thể nh sau:

Chỉ

tiêu Doanh số Doanh số thu nợ D nợ Nă m Cho vay tiêu dùng Cho vay Tỷ trọn g (%) Cho vay tiêu dùng Cho vay Tỷ trọn g (%) Cho vay tiêu dùng Cho vay Tỷ trọng (%) 2000 27.139 652.373 4.16 17.069 431.05 3.96 13.34 221.323 6.03 2001 57.448 965.521 5.95 36.811 710.631 5.18 33.977 476.213 7.13 2002 144.22 4 1669.25 8 8.64 101.18 9 1326.20 1 7.63 77.012 819.27 9.40 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Hội sở Techcombank, 2002)

Trong năm 2000, mặc dù nền kinh tế đã phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ và đã có dấu hiệu tăng trởng trở lại, nhng do tốc độ tăng cha mạnh nên thu nhập của dân c cha cao, vì vậy mà quy mô các khoản cho vay tiêu dùng nhỏ và số lợng các khoản vay tiêu dùng ít. Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2000 là 27.139 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4.16% so với tổng doanh số cho vay, d nợ của khoản vay tiêu dùng là 13.34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6.03% so với tổng d nợ.

Đến năm 2001, cùng với sự tăng trởng mạnh hơn về kinh tế và nhu cầu vay tiêu dùng của ngời dân tăng lên, hội sở Techcombank quyết định thành lập phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ (hoạt động vào tháng 4/2001) chuyên quản lý các khoản cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình trong đó có các khoản vay tiêu dùng. Công tác quản lý đợc tách ra rõ ràng, thủ tục giải quyết đối với các khoản vay nhanh hơn nên số lợng và quy mô các khoản vay tiêu dùng tăng lên đáng kể: Doanh số cho vay năm 2001 là 57.448 tỷ đồng, tăng 2.117 lần so với năm 2000 và chiếm tỷ trọng 5.95% so với tổng doanh số cho vay, d nợ năm 2001 là 33.977 tỷ đồng tăng 2.55 lần và chiếm tỷ trọng 7.13% so với tổng d nợ toàn hội sở.

Bớc sang năm 2002, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Techcombank đã thông qua các quyết định về việc triển khai nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng mới, với lãi suất hấp dẫn kèm theo một số u đãi nhất định đối với những khách hàng quen, có uy tín đối với ngân hàng và vay với khối lợng lớn, nên tiếp tục thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mới đồng thời tăng đợc quy mô các khoản

vay của các khách hàng cũ: Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2002 là 144.224 tỷ đồng, tăng 2.51 lần so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 8.64% so với tổng doanh số cho vay của hội sở, d nợ năm 2002 là 77.012 tỷ đồng , tăng 2.67 lần so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 9.40% so với tổng d nợ toàn hệ thống.

Mặc dù, doanh số cho vay tiêu dùng trong thời gian qua của hội sở tăng nhanh song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng doanh số cho vay. Vì vậy, trong thời gian tới ban lãnh đạo hội sở cần đa ra chiến lợc cụ thể để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.

2.3.4.2. Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm tại hội sở Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w