Trong lĩnh vực tổ chức kinh doanh

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh (Trang 40 - 43)

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp có quyền tự chủ về tài chính, hoạt động trên nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập. Do vậy doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có toàn quyền quyết định chơng trình và kế hoạch kinh doanh của mình theo mục tiêu quy định trong Giấy phép đầu t đã đợc cấp. Có quyền chủ động trong việc xuất khẩu, nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm ở trong nớc, ở nớc ngoài để thực hiện dự án đầu t theo quy định của pháp luật.

Trên cơ sở của điều 31 luật đầu t thì: Doanh nghiệp liên doanh có quyền tự chủ kinh doanh theo mục tiêu quy định trong Giấy phép đầu t; đợc nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t, phơng tiện vận tải; trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc uỷ quyền xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm của mình để thực hiện dự án đầu t tho quy định của pháp luật.

Tuy nhiên để quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh theo mục tiêu quy định trong Giấy phép đầu t thì trong thời hạn 60 ngày sau khi đợc cấp Giấy phép đầu t, doanh nghiệp liên doanh thực hiện việc đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu và đăng ký sản phẩm tiêu thụ trong nớc với Bộ Thơng mại.Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Thơng mại duyệt kế hoạch nhập khẩu, xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc cho từng dự án.

1. Về vấn đề nhập khẩu.

Doanh nghiệp liên doanh căn cứ vào quy định trong Giấy phép đầu t, giải trình kinh tế - kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật < với trờng hợp khi có thay đổi so với giải

trình kinh tế - kỹ thuật > để lập kế hoạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật t, trang bị..để xây dựng công trình tạo tài sản cố định.

Kế hoạch nhập khẩu này có thể lập cho toàn bộ dự án, hoặc chia thành từng công đoạn phù hợp với tiến độ xây dựng của dự án.

Doanh nghiệp có thể đề nghị Bộ Thơng mại hoặc các cơ quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền bổ sung điều chỉnh kế hoạch nhập khẩu nói trên.

Doanh nghiệp lập kế hoạch nhập khẩu nói trên phải gửi hồ sơ đến Bộ Thơng mại hoặc các cơ quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền. Hồ sơ gồm có:

- Công văn đề nghị nhập khẩu kèm theo:

+ Báo cáo tóm tắt các nét chính của doanh nghiệp.

+ Danh mục máy móc, thiết bị, vật t trang bị, vật liệu.. nhập khẩu để tạo tài sản. - Giấy phép đầu t ( bản sao)

- Giải trình kinh tế kỹ thuật

- Thiết kế kỹ thuật ( nếu có các thay đổi so với giải trình kinh tế kỹ thuật) Tuy nhiên, đối với các dự án mà doanh nghiệp không phải làm giải trình kinh tế kỹ thuật mà chỉ cần đăng ký để đợc cấp Giấy phép đầu t theo quy định của Điều 4 Nghị định số 10/ 1998/ NĐ- CP thì trong hồ sơ không cần giải trinh kinh tế - kỹ thuật mà thay vào đó là hồ sơ đăng ký để có Giấy phép đầu t.

• Về kế hoạch nhập khẩu bổ sung thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng, vật t trang bị, phơng tiện vận chuyển.. để mở rộng sản xuất, đầu t chiều sâu thuộc vốn đầu t đợc giải quyết trên cơ sở Giấy phép đầu t điều chỉnh tăng vốn đầu t. Hồ sơ gồm:

- Công văn đề nghị nhập khẩu

- Giải trình kinh tế kỹ thuật tăng vốn của doanh nghiệp đã trình cơ quan cấp Giấy phép đầu t điều chỉnh và Giấy phép đầu t điều chỉnh.

- Danh mục nhập khẩu bổ sung, phù hợp với vốn phân bố nhập khẩu danh mục quy định trong giải trình xin tăng vốn nói trên.

• Về kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t cho sản xuất. Doanh nghiệp lập kế hoạch nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật t cho sản xuất gửi Bộ thơng mại hoặc các cơ quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền để xem xét phê duyệt kịp thời kế hoạch nhập khẩu thuộc lĩnh vực đợc giao quản lý cho các doanh nghiệp.

Về vấn đề nhập khẩu, pháp luật về đầu t nớc ngoài còn quy định: Doanh nghiệp liên doanh phải u tiên mua sắp thiết bị, máy móc, vật t, phơng tiện vận tải tại Việt Nam trong điều kiện kỹ thuật thơng mại nh nhau. < Điều 31 Luật đầu t >. Việc quy định này là nhằm khuyến khích các doanh nghiệp u tiên mua sẵn tại Việt Nam khi mà tại Việt Nam đã đáp ứng đợc.

2. Về vấn đề xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm trong nớc.

Doanh nghiệp liên doanh sẽ căn cứ vào quy định trong Giấy phép đầu t và công suất sản xuất thực tế hàng năm lập kế hoạch xuất khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất.

Doanh nghiệp liên doanh có thể trực tiếp xuất khẩu hoặc uỷ thác xuất khẩu sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất.

Trong trờng hợp do khó khăn về thị trờng xuất khẩu mà doanh nghiệp liên doanh không đảm bảo đợc tỷ lệ quy định của Giấy phép đầu t, phải báo cáo với Bộ Thơng mại để điều chỉnh kế hoạch xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm tại Việt Nam hàng năm. Nếu 3 năm liên tục không thực hiện đợc tỷ lệ xuất khẩu quy định tại Giấy phép đầu t, doanh nghiệp phải đề nghị cơ quan cấp Giấy phép đầu t để xem xét điều chỉnh tỷ lệ xuất khẩu và các u đãi quy định tại Giấy phép đầu t hoặc thu hồi Giấy phép đầu t.

Về việc xuất khẩu sản phẩm không do doanh nghiệp sản xuất theo quy định tại Giấy phép đầu t. Đó là doanh nghiệp mua những mặt hàng không do doanh nghiệp sản xuất để chế biến xuất khẩu. Khi xuất khẩu những sản phẩm này thì doanh nghiệp phải lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm không do doanh nghiệp sản xuất và phải đợc đăng ký tại Bộ Thơng mại hoặc các cơ quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền. Khi xuất khẩu những sản phẩm này doanh nghiệp đợc phép uỷ thác xuất khẩu hoặc nhận xuất khẩu uỷ thác. Việc xuất khẩu và uỷ thác xuất khẩu nói trên chỉ đợc thực hiện sau khi doanh nghiệp đã hoàn thành xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất.

Thời hạn xét duyệt kế hoạch xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm tại Việt Nam nếu Bộ Thơng mại xét duyệt chậm nhất là 10 ngày. Đối với các cơ quan đợc Bộ Th- ơng Mại uỷ quyền là không quá 15 ngày.

3. Về vấn đề gia công sản phẩm.

Doanh nghiệp đợc thực hiện hoạt động gia công hoặc gia công lại sản phẩm theo mục tiêu đợc quy định tại Giấy phép đầu t.

Khi thực hiện hoạt động gia công hoặc gia công lại sản phẩm thì doanh nghiệp phải gửi hồ sơ đến Bộ Thơng mại hoặc cơ quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền đăng ký hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công phải đựoc Bộ Thơng mại phê duyệt.

4. Về vấn đề mở chi nhánh.

Doanh nghiệp liên doanh đợc mở chi nhánh ngoại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính để thực hiện các hoạt động kinh doanh trong phạm vi, mục tiêu quy định trong Giấy phép đầu t. Khi muốn mở chi nhánh ở ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính thì phải đợc Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanh nghiệp dự định mở chi nhánh chấp thuận.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w