Hỗ trợ phát triển nền giáo dục công bằng và chất lợng cho ngời nghèo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo (Trang 55 - 56)

III. Tác động của các chơng trình, dự án ODA đến công tác xoá đói giảm

4. Hỗ trợ phát triển nền giáo dục công bằng và chất lợng cho ngời nghèo

Chính phủ Việt Nam đang hết sức nỗ lực và rất chú trọng đến việc nâng cao chất lợng trong giáo dục cho ngời nghèo và các nhóm ngời yếu thế trong xã hội, coi đó là một trọng tâm của quá trình phát triển và mang tính quyết định đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, bên cạnh việc đầu t từ ngân sách nhà nớc thì Việt Nam cũng rất coi trọng sự giúp đỡ từ cộng đồng quốc tế. Trong những năm qua đã có rất nhiều chơng trình, dự án trong giáo dục đợc đầu t bằng nguồn vốn ODA, trong đó chủ yếu là các dự án viện trợ không hoàn lại. Các dự án ODA hỗ trợ giáo dục đã phần nào tạo điều kiện cho việc tiếp cận giáo dục, đặc biệt là trong việc tiếp cận giáo dục tiểu học và trung học cơ sở cho con em các hộ gia đình sinh sống trong các vùng nông thôn, các vùng nghèo, đồng bào các dân tộc ít ngời; bảo đảm bình đẳng giới và tăng cờng khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em gái.

Nhiều dự án ODA đã đầu t cho việc tăng cờng cơ sở vật chất trong giáo dục thông qua việc xây mới và xây lại các phòng học tranh, tre, nứa lá. Cung cấp đầy đủ trang thiết bị giảng dạy và học tập cho các trờng tiểu học và trung học cơ sở. Xây dựng các trờng kiên cố và bán kiên cố cho các vùng thờng xảy ra thiên tai.

Bên cạnh đó, các dự án ODA trong giáo dục đợc thực hiện đã phần nào góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của các vùng nghèo, xã nghèo, bảo đảm cho con em vùng nghèo có điều kiện thuận lợi tiếp cận với nền giáo dục tiểu học chất lợng cao thông qua việc hỗ trợ tiền học phí, xây dựng các trờng học mới và hỗ trợ các công cụ học tập cho học sinh. Đồng thời, có nhiều dự án hỗ trợ và tạo cơ hội cho thanh niên nông thôn học tập và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp thông qua việc cung cấp học bổng, hình thành quỹ tìm việc làm… Nhìn chung, các dự án ODA trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện chất lợng giáo dục ở Việt Nam, đặc biệt là các đối tợng thuộc các vùng nghèo, xã nghèo đã có điều kiện tiếp cận với một nền giáo dục đầy đủ và chất lợng hơn.

Bảng 15: Một số chơng trình, dự án ODA trong giáo dục

Đơn vị tính: Triệu USD

Tên chơng trình, dự án Thời hạn Nhà tài trợ Tổng vốn

Giáo dục kỹ thuật dạy nghề 1999 – 2004 ADB 48.99

Phát triển giáo dục THCS 1998 – 2004 ADB 46.02

Đào tạo giáo viên 2000 - 2006 ADB 23.15

Giáo dục tiểu học 1994 – 2002 WB 70.00

Cải tạo cơ sở vật chất cho giáo dục

khu vực miền núi phía Bắc 2001 – 2002 JICA 13.00 Thành lập 6 trờng ĐH cộng đồng 2000 – 2004 Hà Lan 3.83

Dạy nghề 2000 – 2005 Pháp 15.00

Xây dựng trờng học vùng lũ 2000 – 2001 Na Uy 1.50 Hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo 2000 – 2003 EU 7.60

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w