Nớc thải mạ cũng có thể xử lý bằng phơng pháp điện hóa bằng cách sử dụng các quá trình oxy hóa của anôt và khử của catôt. Khi làm sạch nớc thải crôm phải cho ion Cl - vào để khắc phục hiện tợng thụ động anôt và catôt. Quá trình khử các cationit xảy ra tại các catôt, tại đây ion kim loại bị khử thành ion ít độc hơn (Cr6+ thành Cr3+) hoặc tạo thành kim loại bám vào điện cực (Ni2+ thành Ni). Phơng trình phản ứng điện cực chung có thể viết nh sau :
Mem+ + ne = Mem-n ( m ≥ n) trong đó : m : hóa trị của kim loại
n : số điện tử làm thay đổi hóa trị
Phơng trình trên đối với quá trình khử Cr6+ có dạng : Cr2O72- + 14 H+ + 12 e = 2 Cr3+ + 7 H2O
Quá trình làm sạch có thoát ra khí hyđro và oxy làm cho hyđroxyt sinh ra ở dạng tơi xốp và nổi lên. Các hyđroxyt đợc lọc ly tâm hay lọc chân không để tách ra. Phơng pháp khử điện hóa cho phép làm sạch nớc thải có nhiều các ion kim loại. Nhng sau khi khử, nồng độ sắt trong nớc tăng lên do anôt dùng trong hệ thống là anôt thép hòa tan
Cr3+ đợc tách ra khỏi nớc thải dới dạng kết tủa hyđroxyt bằng cách kiềm hóa nớc thải đến pH 8,5 - 8,8.
Cần chú ý không đợc để lẫn nớc thải chứa Cr3+ với chất oxy hóa, nhất là Clo hoạt tính, vì khi đó Cr3+ sẽ dễ dàng bị oxy hóa thành Cr6+ trở lại.
Để làm sạch nớc thải có thể dùng thiết bị làm việc gián đoạn, theo chu kỳ, nhng sau mỗi lần tiến hành xong mọi phản ứng (khử và tạo thành hyđroxyt) nhất thiết phải đuổi hết không khí nằm trong váng nổi và trong hyđroxyt.
Phơng pháp này tuy không phức tạp nhng chỉ thích hợp cho các dòng thải có nồng độ chất ô nhiễm lớn. Ngoài ra nó cũng rất tốn năng lợng cho quá trình điện hóa. Vì vậy nó chỉ thích hợp để xử lý sơ bộ các dòng thải có hàm lợng chất ô nhiễm lớn trớc khi đi vào thiết bị xử lý bậc cao.
2.3. Phơng pháp trao đổi ion
Nguyên tắc là cho nớc thải lọc lần lợt qua hai cột cationit và anionit, các cation tạp chất sẽ đợc giữ lại ở cột đầu, các anion tạp chất sẽ đợc giữ lại ở cột cuối, nớc trở nên rất sạch, hoàn toàn có thể dùng lại. Sau một thời gian làm việc, các cột ionit đợc tái sinh: cationit đợc lọc rửa riêng bằng H2SO4 hay HCl 3 - 10 %; anionit đợc lọc rửa riêng bằng NaOH hay Na2CO3. Nớc rửa cationit chứa các loại cation và axit d đợc đa đi thu hồi và dùng vào việc khác; cationit đợc tái sinh và bắt đầu chu kỳ làm việc mới. Nớc rửa anionit cũng diễn ra tơng tự nh vậy. Phơng pháp này tiện lợi, dễ sử dụng, nhiều nơi đang dùng, nhất là các xởng có năng suất nhỏ và vừa.
Phơng pháp trao đổi ion thích hợp với việc làm sạch nớc thải crom và nớc thải kiềm - axit, nhng phải tách riêng chúng ra. Ví dụ, khi nớc thải crom nhỏ, thải ra từ 1 - 2 bể rửa thì dùng một bộ trao đổi ion là tiện nhất.
Tốt nhất là dùng phơng pháp trao đổi ion ngay tại các bể rửa. Khi đó tùy theo yêu cầu chất lợng nớc tại khâu rửa ấy mà ấn định cho thiết bị trao đổi ion chỉ phải loại bỏ một số tạp chất cần thiết nhất đã có thể dùng lại để rửa rồi. Nhờ vậy, hiệu quả kinh tế càng cao hơn, bỏ đợc nhiều cống rãnh hay ống dẫn, nớc và hóa chất thu hồi đều dùng lại đợc.