Tình hình các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng và thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới. (Trang 47 - 58)

IV. Tình hình chuyển đổi hình thức đầu t:

3. Tình hình các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi:

Theo Bộ Kế hoạch và đầu t, hầu hết các liên doanh sau khi chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều tiếp tục triển khai dự án, ổn định sản xuất kinh doanh, duy trì đợc việc làm cho nguời lao động.

Mặc dù liên doanh bị thua lỗ, khi rút khỏi liên doanh bên Việt Nam vẫn bảo toàn đợc vốn, do phía nớc ngoài chịu toàn bộ lỗ của liên doanh, trả hộ tiền thuê đất mà bên Việt Nam đã ghi nợ với Nhà Nớc khi góp vốn liên doanh, thậm chí có doanh nghiệp bên nớc ngoài còn hỗ trợ thêm cho bên Việt Nam khắc phục những khó khăn trớc mắt để ổn định sản xuất. Ví dụ, Công ty nớc ngọt Coca-Cola Chơng Dơng, bên nớc ngoài đã thanh toán cho bên Việt Nam 2,6 triệu USD, không kể tiền thuê đất, đồng thời bên Việt Nam còn đựoc tiếp tục gia công nút chai cho doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong 10 Năm đ- ợc làm tổng đại lý và cho thuê hệ thống phân phối.

Mặc dù các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chuyển từ doanh nghiệp liên doanh nhng doanh số của nhiều doanh nghiệp đã tăng khá nhiều so với trớc khi chuyển đổi, việc làm của hàng chục nghìn lao động đựoc đảm bảo. Ví dụ Công ty bia FOSTER Đà Nẵng (Trớc đay là công ty bia BGI Đà Nẵng) sau khi chuyển đổi tiếp tục tăng trởng với tốc độ 60% một năm và đang chiếm lĩnh thị tròng Đà Nẵng và khu vực Miền Trung...

Thực tế cho thấy, chỉ các doanh nghiệp mà chủ đầu t nứoc ngoài có tiềm lực tài chính mạnh và trình độ quản lya cao khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam mới duy trì đợc mục tiêu của dự án và đảm bảo đ- ợc quyề lợi cho các bên, của Nhà nớc Việt Nam và của ngời lao động. Nếu chủ đầu t nớc ngoài là các công ty nhỏ, cha có thị truờng, tiềm lực tài chính

yếu thì việc chuyển đổi hình thức đầu t cũng không mang lại hiệu quả. Điển hình nh một vài trờng hợp dới đây:

-Công ty liên doanh Daly Thuỷ tinh (Liên doanh giữa đối tác Việt Nam với đối tác Latvia vẫn gặp khó khăn về tài chính và thị trờng tiêu thụ sản phẩm nên đã phải giải thể trớc thời hạn.

-Công ty liên doanh rợu Sampanh Việt-Nga, vốn đầu t 10 triệu USD, vốn pháp định 6 triệu USD, sau khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn Liên Bang Nga đã triển khia xây dựng xong nhà máy, song do gặp khó khăn về tài chính chủ đầu t Nga lại phải chuyển nhợng bớt 20% cổ phần cho doanh nghiệp Việt Nam và trở lại hình thức doanh nghiệp liên doanh.

vậy làNh , các dự án đàu t trực tiếp nớc ngoài dù dới hình thức nào cũng có tác động tích cực, có đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triẻn kinh tế xã hội của Việt Nam.

Thời gian qua hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đã thể hiện rõ một số u thế trên một số mặt, đặc biệt là hiệu quả kinh tế cho cả chủ đầu t và nớc sở tại. Đứng về phía chủ đầu t nớc ngoài, hình thứuc doanh ngiệp 100% vốn nơc ngoài tại Việt Nam đợc a chuộng hơn và dễ thành công hơn so với hai hình thức còn lại.

Chơng III

Một số giải pháp và kiến nghị

I-/ Những triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian tới

Để phát huy những thành quả đã đạt đợc của hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chúng ta đã phấn đấu đến năm 20... sẽ thu hút đợc khoảng triệu USD trong đó triệu USD là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm %. Nhng nh chúng ta biết thì đặc điểm hoạt động đầu t nớc ngoài không chỉ phụ thuộc vào các nỗ lực chủ quan của nớc sở tại mà còn phụ thuộc rất lớn vào những điều kiện khách quan trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng nh trong khu vực.

Trong những năm qua bằng sự cải thiện môi trờng đầu t ngày càng thoáng, Việt Nam đã thu đợc rất nhiều thành quả trong thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài. Nhng cuối năm 1997 đầu năm 1998 do tác động mạnh của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực mà nhịp độ vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh.

Nh ta đã biết những đối tác chủ yếu của Việt Nam trong đầu t nớc ngoài là những nớc trong khu vực. Cuộc khủng hoảng xảy ra đã và đang tác động mạnh đến các nớc này, làm cho sự phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của họ bị xáo trộn và giảm mạnh. Chính vì vậy, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới có thể có những nét sau:

Thứ nhất, Đầu t của các nớc Châu á vào Việt Nam bị hạn chế bởi những quốc gia nh Nhật Bản, Hàn Quốc và các nớc ASEAN gặp nhiều khó khăn tại chính quốc gia họ, dẫn đến các nhà đầu t của những nớc này phải tạm dừng hoạt động hoặc làm ăn cầm chừng hoặc xin rút giấy phép đầu t. Một điều chắc chắn xảy ra là trong những năm tới số dự án mới sẽ giảm hẳn.

Thứ hai, Hiện nay các nớc trong khu vực đang trong tình trạng phục hồi nền kinh tế dẫn đến họ sẽ áp dụng nhiều biện pháp u đãi mạnh để thu hút vốn đầu t. Chính điều này sẽ ảnh hởng lớn đến việc thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam do phải cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực. Bởi Việt Nam có rất nhiều điểm tơng đồng về lợi thế và điều kiện so với những nớc nh: Trung Quốc hoặc những nớc trong khu vực Đông Nam á.

Một yếu tố khác có thể tác động không nhỏ đến việc giảm sút đầu t vào Việt Nam. Đó chính là d âm của khủng hoảng sẽ làm cho các chủ đầu t của Mỹ và Châu Âu dừng hoạt động lại để đánh giá xem xét tình hình đầu t lâu dài. Do khủng hoảng mà một số nhà đầu t đánh giá khu vực này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro... Do đó mà trong những năm tới đầu t vào Việt Nam không tránh khỏi những khó khăn chung này.

Ngoài các yếu tố kể trên, việc Việt Nam gia nhập APEC (tháng 11 năm 1998) và khu vực mậu dịch tự do AFTA với sự cắt giảm thuế quan vào năm 2006 sẽ làm cho hàng hoá của các nớc trong khối thâm nhập và cạnh tranh gay gắt với nhau hơn. Nếu nh Việt Nam không có một môi trờng đầu t có hiệu quả thì sẽ dẫn đến các nhà đầu t chuyển sang đầu t tại những nơi khác thuận lợi hơn rồi chuyển hàng vào tiêu thụ tại thị trờng nớc ta.

Trên đây là những yếu tố mang tính chất khách quan tác động vào hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời gian tới. Bên cạnh đó, các yếu tố nh cơ cấu đầu t của Việt Nam cha hợp lý điển hình là những đối tác mạnh trên thế giới có vị thế cha xứng đáng trong đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam lĩnh vực sử dụng vốn đầu t của Việt Nam cha hợp lý dẫn đến nhiều ngành còn nhỏ lẻ. Hình thức đầu t cha thực sự đa dạng...

Nh vậy là trong những năm tới đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thuận lợi thì ít mà khó khăn thì quá nhiều. Đặt ra yêu cầu là Việt Nam cần phải có những biện pháp về cả tầm vĩ mô cũng nh vi mô để ngày càng cải thiện môi trờng để thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t trong những năm tới.

II-/ Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng và thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian tới.

1-/ Những giải pháp ở tầm vĩ mô - cấp Nhà nớc.

a-/ Môi trờng pháp luật và thủ tục hành chính.

Nhiều nhà kinh tế và nhà quản lý cho rằng việc cải thiện môi trờng pháp luật và thủ tục hành chính là biện pháp mang tính “nội lực” nhất. Bởi lẽ việc cải cách luật pháp và thủ tục phụ thuộc chủ yếu vào “chất xám” cũng nh hệ thống quản lý của chúng ta. Những biện pháp này đòi hỏi vừa mang tính lâu dài song cũng cần tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc trớc mắt nhất là khâu thủ tục.

Trong thời gian tới chúng ta cần tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ rõ ràng vừa mang tính ổn định, vừa mang tính linh hoạt trong thời gian dài để nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t cả trong nớc cũng nh nớc ngoài nh bổ sung các loại luật mới nh luật về cạnh tranh, bảo hiểm, thị trờng chứng khoán... tạo môi trờng bình đẳng giữa nhà đầu t trong n- ớc và đầu t nớc ngoài.

Nh vậy chúng ta cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thủ tục cấp giấy phép đầu t để tránh phiền hà, nhũng nhiễu, tạo khó khăn cho nhà đầu t. Tạo chủ trơng “một cửa, một dấu” chứ không phải là “một cửa, nhiều khoá” để làm ăn quan niêu tham nhũng. Thêm vào đó thì cần thiết phải xoá bỏ các ràng buộc các nhà đầu t phải xác định rõ một địa điểm đầu t nhất định ngay từ đầu, mà cứ xét duyệt dự án sau đó để nhà đầu t tự tìm địa điểm xây dựng, triển khai và báo cáo lại, chúng ta chỉ nên cần báo cáo lại chứ không nhất thiết là phải phê duyệt lại mỗi khi dự án có thay đổi. Nh phân tích ở trên việc liên doanh của Việt Nam lại chủ yếu với doanh nghiệp nớc ngoài và có phân biệt đối xử với khu vực t nhân, do đó cần thiết phải có sự xoá bỏ những ràng buộc khó khăn này và tiến tới cho phép các khu vực kinh tế đợc bình đẳng khi tham gia liên doanh, làm ăn với nớc ngoài/

b-/ Về mặt tài chính

Để thu hút nhanh chóng và sử dụng có hiệu quả cả vốn trong nớc và vốn nớc ngoài thì một điều cần thiết là phải tạo ra đợc một thị trờng vốn ổn định, một hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh. Muốn vậy, Nhà nớc phải nhanh chóng tạo đợc thị trờng chứng khoán, lành mạnh hoá hệ thống tài chính góp phần chu chuyển vốn từ nớc ngoài vào trong nớc và ngợc lại đợc thuận tiện. Nh vậy, Nhà nớc cần phải soạn thảo và đa ra luật cho thị trờng chứng khoán, đào tạo con ngời có đủ khả năng và trình độ hoạt động tốt trên thị trờng và hệ thống tài chính, nhanh chóng có biện pháp đẩy nhanh cổ phần hoá các doanh nghiệp. Ngoài ra chúng ta không nên để hình thức đầu t của các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài hoạt động trên cơ sở một công ty trách nhiệm hữu hạn mà nên để các công ty này theo hình thức công ty cổ phần thì nh vậy vừa tạo điều kiện tốt cho thị trờng chứng khoán ra đời, vừa tăng thêm vốn bổ sung của các doanh nghiệp và các nhà đầu t nớc ngoài khác khi tham gia đóng góp cổ phần. Về mặt tài chính chúng ta cần có biện pháp để các nhà đầu t tiếp cận một cách dễ dàng với nguồn ngoại hối hơn vì ngoại hối chính là dòng máu nuôi sống hoạt động đầu t mà một khi khó khăn trong việc tiếp cận sẽ làm cho dự án không thể hoạt động trong thời gian lâu dài đợc.

Thêm vào đó là cần phải xoá bỏ những quy định về việc trả lơng cho lao động Việt Nam bằng ngoại tệ điều đó sẽ làm cho nhà đầu t giảm đợc chi phí, khuyến khích đầu t vào các ngành nghề sử dụng nhiều lao động.

Từ khủng hoảng kinh tế khu vực đã cho ta thấy cần phải thực hiện một chính sách về tỷ giá hối đoái sao cho linh hoạt có hiệu quả. Bên cạnh đó, việc thực hiện và điều chỉnh cán cân thanh toán cũng cần đặt ra cho chúng ta phải hạn chế nhập khẩu tăng cờng xuất khẩu.

Nh chơng II ta đã đề cập, các nhà đầu t vẫn phàn nàn về chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao, tiến độ hoạt động trong khu công nghiệp - khu chế xuất còn quá thấp. Do vậy, Nhà nớc nên xem xét và giải quyết những thắc mắc của nhà đầu t. Thêm vào đó, Nhà nớc nên giảm một số lệ phí cũng nh

tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển, để tăng việc sử dụng diện tích trong các khu công nghiệp - khu chế xuất để giảm giá thành sản phẩm cho các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài, tránh tình trạng lỗ nặng nh hiện nay.

c-/ Hoàn thiện hơn các loại hình dịch vụ t vấn đầu t.

Theo kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... về các dịch vụ t vấn đầu t thiết nghĩ chúng ta ngày càng hoàn thiện các loại hình dịch vụ này để tham gia t vấn cho các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc biết các thông tin về đầu t nh: lĩnh vực nào Nhà nớc cho phép đầu t, lĩnh vực nào hạn chế và lĩnh vực nào không cho phép đầu t. Ngoài ra, còn cung cấp cho các nhà đầu t biết hiện tại lĩnh vực nào đang có lợi nhuận, hoặc các thông tin khác về tài chính, thuế, phí,... kinh nghiệm cho thấy các loại hình dịch vụ này ở các nớc làm ăn rất có hiệu quả, thúc đẩy hoạt động thu hút đầu t, cũng nh hiệu quả của những đồng vốn bỏ ra.

Bên cạnh việc cung cấp thông tin cho các nhà đầu t thì dịch vụ t vấn cần đợc tổ chức để tăng cờng phục vụ thông tin cho các bên hợp doanh cho Nhà n- ớc để từ đó giảm tối thiểu mức thiệt hại do việc nâng giá nguyên liệu đầu vào, nâng giá công nghệ hoặc nâng giá đất... làm đợc nh vậy sẽ tránh đợc phần nào tình trạng “lỗ giả, lãi thật” hiện nay của các doanh nghiệp liên doanh.

d-/ Những giải pháp khác trong tầm vĩ mô.

Nh ta đã biết là có rất nhiều doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ nặng, hoạt động theo kiểu hợp doanh không có hiệu quả. Vì thế, Nhà nớc nên cho phép các doanh nghiệp này chuyển sang thành các doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài để tránh hai bên “ghìm” nhau dẫn đến vốn đầu t vào không hiệu quả.

Ngày nay, cơ sở hạ tầng của Việt Nam bị đánh giá là tồi tàn, yếu kém. Một số nơi cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp thì sinh ra quá nhiều khoản phí dẫn đến các nhà đầu t cảm thấy “nản lòng” không muốn đầu t. Việc đầu t cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng là cần thiết cho hoạt động thu hút đầu t nhng lại đòi hỏi một lợng vốn lớn mà chỉ có Nhà nớc mới làm đợc. Do đó, Nhà nớc cần phải tập

trung xây dựng và tăng cờng việc cho phép bên nớc ngoài sử dụng các hình thức BOT, BTO, BT... để ngày càng hoàn thiện và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới giúp ích cho hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài.

Ngoài ra, Nhà nớc cần tổ chức thêm nhiều loại hình đào tạo khác để có khả năng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có đạo đức kinh doanh cử vào các doanh nghiệp để tham gia liên doanh với đối tác nớc ngoài chứ, không thể mang tiêu thức giỏi ngoại ngữ, thông thạo vi tính làm tiêu chuẩn chính để chọn cán bộ, có làm đợc nh vậy thì mới tránh đợc tình trạng thua lỗ triền miên trong liên doanh hoặc cán bộ ăn hối lộ để phía Việt Nam luôn chịu thiệt, liên doanh luôn lỗ mà đối tác nớc ngoài thì vẫn có lãi.

Bên cạnh những giải pháp trên thì Nhà nớc nên tìm cách để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng khác mang tính chất xã hội nh tệ nạn tham ô, tham nhũng cửa quyền của cán bộ Nhà nớc hiện nay.

Tóm lại, trên bình diện quan sát ở tầm vĩ mô thì hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn rất nhiều tồn đọng cần thiết phải có sự thay đỏi, cải tổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng và thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới. (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w