Những vấn đề liên quan đến cấp quản lý vĩ mô

Một phần của tài liệu "Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của công ty Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất- Thực trạng và giải pháp". (Trang 65 - 71)

- Trong thời gian qua, các bộ ngành đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất. Chủ trơng của chính phủ về nội địa háo hết sức đúng đăn. ở Thái Lan, chính phủ đã đề nghị các công ty Nhật Bản tăng cờng đầu t, chuyển giao công nghệ để sản xuất xe máy với giá thành thấp, có khả năng cạnh tranh vì giá xe Thai Lan không còn phù hợp với điều kiện thị trờng hiện nay nhng không thực

hiện đợc. Thực tế thời gian thực hiện chủ trơng nội địa hoá xe máy ở Việt Nam tuy cha lâu xong đã đạt đợc một số kết quả:

+ Các doanh nghiệp trong nớc đã tạo ra sự đối trọng trong cạnh tranh trên thị trờng đối với các công ty liên doanh sản xuất xe máy taị Việt Nam. Công ty Honda Việt Nam đã giảm giá 30% (từ 28500000/chiếc xuống còn 1990090000/chiếc).

+ Đã hình thành các nhà sản xuất phụ tùng xe máy, các sản phẩm có chất l- ợng tốt và giá cả tơng đối cạnh tranh so với Thái Lan.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì công tác quản lý của nhà nớc còn có nhng mặt cha ổn thoả. Do vậy, nhà nớc cần nghiên cứu để hoàn thiện các chính sách.

Theo văn bản số 162/TB-VPCP ngày 27-11-2000, phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm chỉ đạo (cho phép sản xuất, lắp ráp xe gắn máy với khối lợng tối đa bằng công suất đã đăng ký) nhng tại văn bản ngày 10-10-2001 lại quy định (cho phép sản xuất, lắp ráp xe máy với số lợng tối đa băng công suất do bộ công nghiệp xác nhận).

Trên thực tế, các chỉ tiêu quản lý nêu trên hoàn toàn không chính xác. kết quả kiểm tra của 7 bộ ngành do bộ công nghiệp làm trởng đoàn đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy mới là kết quả chính xác để xác đinh năng lực sản xuất, lắp ráp của doanh nghiệp. Nếu việc xác định công suất sản xuất lắp ráp cao hơn năng lực của doanh nghiệp sẽ dẫn đến hiện tợng bán chỉ tiêu, ngợc lại nếu thấp hơn năng lực sản xuất lắp ráp thực tế của doanh nghiệp sẽ dẫn đến tình trạng đị mua chỉ tiêu. Đó là hiện tợng tiêu cực nảy sinh do hệ thống quản lý chỉ tiêu không nhất quán. Vì vậy việc xác định công suất sản xuất, lắp ráp của đơn vị là 40000 xe/năm quá thấp so với năng lực thực tế và kết quả kiểm tra, điều này đã bóp chết sản xuất và không tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình tái đầu t sản xuất.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế theo tỷ lệ nội địa hoá năm 2001, báo cáo của các cơ quan Công an, Hải quan, Quản lý thị trờng,

Đăng kiểm, phát hiện của báo chí và nhân dân về các sai phạm của các doanh nghiệp sản xuất, bộ công nghiệp xem xét để có các hình thức sử lý thích đáng.

Bộ thơng mại chỉ đạo cơ quan Quản lý thị trờng phối hợp chặt chẽ với lực l- ợng công an, Hải quan và các lực lợng khác đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thơng mại, làm hàng giả trong lĩnh vực sản xuất, nhập khẩu, lu thông phụ tùng, linh kiện xe gắn máy và sử lý nghiêm những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật.

Điều này sẽ tạo sự công bằng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nghiêm chỉnh.

Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp có những dự án đầu t có hiệu qủa nhàm phát triển ngành công nghiệp xe gắn máy của Việt Nam trong thời gian tới. Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp Việt Nam có chiến lợc kinh doanh tốt và có tâm huyết với ngành công nghiệp xe máy của Việt Nam nhng lại thiếu vốn.

Kết luận

Có thể nói những năm 2000, 2001 là những năm có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít những tồn tại đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Sau một thời gian khủng hoảng kinh tế, các nớc Châu á bắt đầu phục hồi và phát triển kinh tế. Do vậy triển vọng hợp tác đầu t vào Việt Nam đang tăng lên. Đây cũng là năm có những chuyển biến trong quá trình hội nhập thơng mại thế giới. Về chính sách, cơ chế đã đợc tháo gỡ và hoàn thiện trên nhiều mặt, tạo điều kiện thông thoáng và phù hợp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó còn nhiều những tồn tại về năng suất, chất lợng cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, khả năng tài chính và ngân sách Nhà nớc hạn hẹp, thị trờng xuất nhập khẩu vẫn còn là vấn đề bức xúc...

Trên tinh thần khai thác thuận lợi Công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất CIRI và khắc phục những tồn tại nói trên, t tởng chỉ đạo của thủ tớng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của phát triển kinh tế xã hội năm 2002 là khai thác triệt để các tiềm năng bên trong, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh, tiếp tục thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển bền vững, tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu t theo hớng phát huy lợi thế của từng ngành, từng sản phẩm, từng địa phơng. Việc thực hiện tốt kế hoạch năm 2000 đã tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2001-2005 và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội những năm tiếp theo. Để làm đợc điều này, quả thật là khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn bộ xã hội, điều đó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp, Nhà nớc, các cơ quan cùng cố gắng, nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá đa nền kinh tế đất nớc tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Trong những năm qua Công ty Quan hệ quốc tế đầu t sản xuất-CIRI cũng đã đạt đợc kết quả cao trong hoạt động kinh doanh, đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả chung của ngành thơng mại và trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên so với yêu cầu đòi hỏi lớn trong thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế thì Công ty cần phải cố gắng khắc phục những bất hợp lý còn tồn tại để đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh nhập khẩu của mình.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Ch ơng I : Hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy...3

I. Vai trò nhập khẩu Linh kiện trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy...3

1. Linh kiện và vai trò của linh kiện trong hoạt động lắp ráp xe gắn máy ...3

2. Sự cần thiết phải nhập khẩu xe linh kiện xe gắn máy...4

II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy...7

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng...7

2. Xây dựng phơng án nhập khẩu...10

3. Tiến hành giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng nhập khẩu linh kiện...

4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy...15

5. Nhận hàng...

6. Hoàn thành giấy tờ pháp lý của hàng hoá...16

7. Làm thủ tục thanh toán...17

III. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của các doanh nghiệp Việt Nam...17

Ch ơng II : Phân tích hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ quốc tế đầu t sản xuất ...24

I. Khái quát về Công ty...24

1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty...24

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty...26

4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Quan hệ quốc tế đầu t

sản xuất...36

a. Hoạt động kinh doanh của Công ty...36

b. Vốn và khả năng huy động, sử dụng vốn của Công ty...38

c. Mối quan hệ trong kinh doanh của Công ty...39

d. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty...40

II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của Công ty...41

1. Nghiệp vụ nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của Công ty ...41

2. Thực trạng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của Công ty...45

III. Đánh giá thành tựu và hạn chế của Công ty trong thời gian qua49 Ch ơng III : Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu xe gắn máy ở Công ty Quan hệ quốc tế đầu t sản xuất...51

I. Định hớng hoạt động trong thời gian tới của Công ty...51

II. Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy ở Công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất...54

1. Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu linh kiện xe gắn máy 54 2. Lựa chọn mặt hàng và đối tác nhập khẩu ...58

3. Xây dựng kế hoạch nhập khẩu chi tiết...59

4. Lựa chọn chiến lợc tiêu thụ sản phẩm thích hợp...60

5. Chơng trình nội địa hoá linh kiện xe gắn máy một cách phù hợp60 6. Tăng cờng biện pháp tổ chức, quản lý ...62

7. Các biện pháp hỗ trợ khác...64

III. Những vấn đề liên quan đến cấp quản lý vĩ mô ……….68

Kết luận...72 Tài liệu tham khảo

I. Các loại báo: 1. Báo doanh nghiệp. 2. Boá đầu t.

3. Kinh tế Việt Nam và thế giới. 4. Thời báo kinh tế Việt Nam. II. Các báo cáo:

1. Báo cáo về tình hình kinh doanh của công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất những năm 1999, 2000, 2001.

2. Báo cáo về tình hình nhập khẩu linh kiện xe gắn máy những năm 1999, 2000, 2001.

III. Các loại sách:

1. Giáo trình thơng mại quốc tế.

2. Giáo trình quản lý kinh doanh thơng mại quốc tế. IV.Tạp chí: 1. Con số và sự kiện. 2. Hoạt động khoa học. 3. Tia sáng V. Các văn bản luật: 1. Văn bản 162/TB- VPCP ngày 27-11-2000.

Một phần của tài liệu "Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của công ty Quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất- Thực trạng và giải pháp". (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w