.Những bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á về mô hình tăng trởng hớng về xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu của VN trong thời gian qua & ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới XK (Trang 49 - 50)

Qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, chúng ta có thể rút ra đợc những bài học cho mô hình tăng trởng hớng vào xuất khẩu nh sau :

Bài học thứ nhất là bài học về sự kém linh động trong việc điều chỉnh chính sách xuất khẩu cho phù hợp với những biến động của thị trờng thế giới. V.I.Lênin đã từng nói " Những thất bại của chúng ta ngày nay dờng nh là sự nối dài những u điểm của chúng ta ngày hôm qua", lời nhận xét này quả thật rất chính xác dành cho Chính phủ Thái Lan. Các nhà hoạch định chính sách xuất khẩu đã không nhìn thấy đợc những dấu hiệu sắp xảy ra. Họ vẫn giữ thái độ lạc quan cho rằng sự tốt đẹp của nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển mà quên mất một thực tế là những điều kiện kinh tế đã thay đổi theo hớng bất lợi, do đó đã không có một sự điều chỉnh nào đáng kể với một chính sách xuất khẩu đã không còn phù hợp nữa. Trong những năm gần đây xuất khẩu của Thái Lan sụt giảm mạnh, so với mức tăng trởng xuất khẩu bình quân 25% thời kỳ 1985 - 1995 thì mức tăng trởng 0,2% vào năm 1996 thật khó tởng tợng. Thu nhập ngoại tệ giảm mạnh, cán cân thanh toán bị thâm hụt nặng nề và đây chính là một nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng ở Thái Lan .

Bài học thứ hai là bài học về chính sách tỷ giá hối đoái. Việc duy trì tỷ giá cứng cố định đồng Baht chỉ với đồng USD quá lâu (13 năm : 1984 -1997) đã làm cho hàng xuất khẩu của Thái Lan trở nên đắt hơn, khả năng cạnh tranh ngày càng yếu. Ngoài ra trong khi nền kinh tế Mỹ đang tăng trởng và nền kinh tế Thái Lan có dấu hiệu chựng lại ( 0,6% vào năm 1997) thì chính sách tỷ giá

cứng này không còn phù hợp nữa, điều này làm cho Thái Lan sống trên khả năng của mình và mầm mống của cuộc khủng hoảng cũng sinh ra từ đó .

Bài học thứ ba là bài học về mô hình tăng trởng hớng vào xuất khẩu bền vững. Một mô hình tăng trởng hớng vào xuất khẩu bền vững đòi hỏi phải có sự cân đối hợp lý về xuất - nhập khẩu, cán cân thanh toán, tính hiệu quả của các hoạt động tài chính ngân hàng, sự cân đối về các nguồn vốn ... Mô hình này chỉ có thể phát triển bền vững khi mà cơ cấu bên trong của nền kinh tế hoạt động có hiệu quả .

Vậy từ những bài học này Việt Nam sẽ rút ra đợc gì cho chiến lợc phát triển hớng ngoại của mình. Một điều rõ ràng là chúng ta không thể dựa vào công thức trừu tợng hớng vào xuất khẩu để dễ dàng có đợc một sự tăng trởng thần kỳ. Để chiến lợc này trở thành một sức mạnh thực tế, chúng ta phải tính thật sát sao những biến đổi của tình hình để điều chỉnh kịp thời chiến lợc cạnh tranh của mình. Khi đó chính sách cơ cấu và chính sách thị trờng đủ linh hoạt, có năng lực, phản ứng nhanh cộng với chính sách tỷ giá đủ mềm dẻo để duy trì sức thúc đẩy xuất khẩu. Bên cạnh đó sự cân đối hợp lý giữa xuất nhập khẩu, cân đối giữa các nguồn vốn, tính hiệu quả của bộ máy ngân hàng và tài chính ... sẽ góp phần tạo ra một sức mạnh bền vững cho chính sách hớng ngoại của Việt Nam .

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu của VN trong thời gian qua & ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới XK (Trang 49 - 50)