Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu rau quả có lợi thế ở

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 46)

xuất khẩu rau quả có lợi thế ở Việt Nam

- Việt Nam có nhiều lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Tuy nhiên, thời gian qua lợi thế này cha đợc tận dụng triệt để. Kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt đ- ợc những năm qua cha thực sự tơng xứng với tiềm năng vốn có. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 để biến tiềm năng và kết quả dự kiến thành hiện thực đòi hỏi phảI thực thi đồng bộ những giải pháp chính sách có tác động thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả. Đồng thời, cần xác định đợc những quan đIểm chủ yếu trong việc thúc đẩy phát triển ngành rau quả , trong đó lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả, cần thực thi đồng bộ một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục những nhợc đIểm làm cản trở quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả trong thời gian qua. Theo tôi đó là những giải pháp sau:

1 . Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu.

Một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả công tác xuất khẩu trong những năm qua là do chất lợng của sản phẩm không cao, không ổn định không đồng đều; khối lợng còn nhỏ bé; mẫu mã cha phù hợp với thị hiếu khách hàng; giá cả cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém. Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém cần áp dụng các biện pháp nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Đây là yếu tố sống còn, là điều kiện cần cho sự đứng vững của sản phẩm rau quả nớc ta trên thị trờng thế giới. Các giải pháp cụ thể là:

a. Quy hoạch vùng sản xuất rau quả hàng hoá tập trung, chuyên canh tạo điều kiện đầu t áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện thâm canh tổng hợp, tạo ra vùng nguyên liệu gắn với công nghệ sau thu hoạch, gắn với hệ thống tiêu thụ.

Để đảm bảo khói lợng, chất lợng rau quả xuất khẩu, thực hiện tốt hợp đồng đã ký, càn quy hoạch những vùng chuyên canh rau quả theo hớng sản xuất hàng hoá

với kỹ thuật tiên tiến, đợc thu hoạch, xử lý, bảo quản, chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế, không chỉ đơn thuần dựa vào việc thu gom từ các vờn của các hộ gia đình. Hớng quy hoạch nh sau:

-Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh xuất khẩu gồm các nhà máy chế biến, gần đờng giao thông, thuận tiện cho khâu vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tới nơi tập trung phục vụ xuất khẩu.

+Quy hoạch vùng rau chuyên canh xuất khẩu ở đồng bằng sông Hồng, tổng diện tích trên 20.000 ha với mặt hàng nh da chuột, khoai tây, bắp cảI và cà chua.

+Quy hoạch vùng rau ôn đới ở Đà Lạt (Lâm Đồng) với các sản phẩm: khoai tây , bắp cải chiên, bắp cải tím, súp lơ, ngô rau, cần tỏi tây...Thời gian thu hoạch từ tháng 3 - 7 cung cấp cho các khách sạn, các bếp ăn của ngoại giao đoàn ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, các tàu biển vào ăn hàng, có thể bán và thu mua ngoại tệ mạnh (xuất khẩu tại chỗ).

- Quy hoạch các vùng quả tập trung cung cấp cho xuất khẩu. Để chủ động nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cần xây dựng các vùng chuyên canh cung cấp quả cho xuất khẩu.

-Để cung cấp các loại quả xuất khẩu tơi hoặc nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngoài các vùng quả tập trung có sẵn từ trớc, cần mở rộng diện tích trồng cây ăn quả trên đất trồng đồi núi trọc, phù hợp với các loại cây dài ngày (cây vải); chuyển một số ruộng lúa chân cao khó có khả năng tới tiêu sang trồng cây ăn quả, chủ yếu là trồng chuối xuất khẩu tơi (với giống cấy mô) khoảng 4000 ha ở vùng đồng bằng sông Hồng, 4000 ha ở ven sông thao.

-Đối với đồng bằng sông Cửu Long, không mở rộng diện tích, chủ yếu tập trung thâm canh cải tạo vờn theo hớng trồng những loại cây ăn quả phục vụ xuất khẩu nh chuối, xoài, nhãn.

-Vùng Đông Nam Bộ, thu hẹp diện tích chuối (chuối sứ) do không có thị trờng xuất khẩu chuối sấy khô, mở rộng diện tích các loại cây ăn quả có nhu cầu xuất khẩu nh chôm chôm, măng cụt, sầu riêng.

b. Đầu t cho công tác lai tạo giống, tạo ra những giông rau quả cho năng suất cao, chất lợng đáp ứng nhu cầu của thị trờng xuất khẩu.

Ngày nay, ngành rau quả nớc ta cũng tiếp thu đợc những tiến bộ kỹ thuật của thế giới về chọn giống nh: chiết, ghép, nuôi cấy mô...nhng việc cung cấp giống mới tới tay ngời trồng còn quá ít. Phần lớn giống do dân tự làm nên không dợc thuần

chủng, không sạch bệnh... làm ảnh hởng đến chất lợng rau quả. Để nâng cao chất l- ợng cây giống, thực hiện rộng rãI cây giống, Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn cần tổ chức tốt phong trào bình tuyển các giống tổt trong vờn quả tập trung để chọn ra các cây giống lấy mắt ghép sản xuất cây giống và xây dựng một hệ thống sản xuất cây giống cung cấp cho ngời sản xuất. Nhà nớc cần quản lý các giống cây này , cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở đợc phép cung cấp mắt giống cho hệ thống tổ chức sản xuất cây giống. Các cơ sở sản xuất giống nhân nhanh và sản xuất các giống trong nớc đã qua tuyển chọn và các giống mới của nớc ngoài nhập nội đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép đa vào sản xuất, để cung cấp giống cây chất lợng tốt, sạch sâu bệnh:

Biện pháp tạo giống một số mặt hầng xuất khẩu chủ yếu là :

- Cây chuối: Mở rộng quy mô sản xuất cây giống bằng phơng pháp cấy mô để cung cấp đủ cây giống cho yêu cầu phát triển chuối xuất khẩu, trớc hết là cho vùng chuối đồng bằng sông Hồng, ven sông Tiền, sông Hậu, đồng bằng sông Cửu Long . - Cây dứa : Viện Nghiên cứu rau quả đã áp dụng thành công phơng pháp nhân giống mới bằng thân cây dứa giống Cayenne. Giống dứa này cho năng suất cao sẽ làm giá nguyên liệu dẫn tới giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng thế giới .

c. áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao chất lợng rau quả xuất khẩu.

Các hộ nông dân ở dân ở các vùng rau quả tập chung, trong quá trình phát triển sản xuất đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vờn cây, bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh... Tuy nhiên, những kiến thức thâm canh tổng hợp theo quy trình kỹ thuật tiên tiến đôI khi cha đợc các hộ tiếp thu và áp dụng, ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Rau quả nớc ta cha đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm “sạch”, còn có tình trạng tới tiêu bón phân không đúng quy định, tạo nên nhiều độc tố tồn d trong rau quả.

Để đảm bảo chất lợng, cần áp dụng các biện pháp thâm canh đối với từng loạI rau quả :

- Đối với rau, để đảm bảo rau sạch, vùng trồng rau sạch cần đợc quy hoạch cụ thể về đất đai, thuỷ lợi, có nguồn nớc sạch không bị nhiễm chất độc hại.

- Đối với quả, cần thực hiện các biện pháp thâm canh nh thực hiện đúng mật độ trồng, đúng chế độ bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ, thực hiện phơng pháp

phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) và công nghệ nông nghiệp sạch, mở rộng diện tích tới nớc cho cây ăn quả.

d. Đầu t cho công nghệ quy hoạch.

Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần t cho công nghệ sau thu hoạch (bảo quản và chế biến ). Ngành chế biến rau quả đã hình thành và phát triển trên 30 năm. Tuy nhiên cho đến nay hầu hết các nhà máy chế biến đã ở trong tình trạng lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản, chế biến phục vụ xuất khẩu. Để nâng cao sức cạnh tranh của rau quả trên thị trờng thế giới, cần đầu t mở rộng các nhà máy hiện có và xây dựng mới theo hớng :

- Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng quy mô tơng xứng với nhu cầu chế biến .

- Xây dựng một số nhà máy chế biến tại vùng nguyên liệu đã đợc quy hoạch tuỳ quy mô chế biến lớn hay nhỏ mà ứng dụng công nghệ chế biến từ thủ công tới hiện đại cho phù hợp, đa dạng hoá các sản phẩm chế biến (bảo quản và lạnh đông, đóng hộp, sấy khô, muối chua ...). Nơi chế biến có thể là gia đình nông hộ, nơi sản xuất tại các vùng chuyên canh rau quả hay tại các xí nghiệp chế biến rau quả.

Cần chú ý khi xây dựng nhà máy chế biến rau quả tại vùng nguyên liệu phải tính đến khả năng chế biến các sản phẩm khác thời vụ để tận dụng công suất này. - Làm tốt công tác bảo quản rau quả.

Đối với rau quả, trong tơng lai nhu cầu xuất khẩu tơi lớn. Do vậy, công tác đầu t cho công nghệ bảo quản tơi rất quan trọng. Những giải pháp đặt ra đối với vấn đề này là kết hợp xử lý bảo quản tại vùng nguyên liệu, tại cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu, tại các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tại các kho cảng bến bãi tuỳ thuộc vào đặc tính của từng loại rau quả đẻ giữ đợc chất lợng rau quả, vừa giảm tỷ lệ h hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm cổ truyền về bảo quản rau quả, kết hợp với từng bớc áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại (nh xử lý hoá học, lý sinh học) trong bảo quản rau quả để đảm bảo chất lợng sản phẩm trong khi thời gian cung cấp rau quả cho thị trờng xuất khẩu đòi hỏi kéo dài. 2. Phát triển thị trờng xuất khẩu.

Trong cơ chế thị trờng, thị trờng có vai trò là nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết định sự tăng trởng và phát triển kinh tế nói chung, ngành rau quả nói riêng. Trong đIều kiện sản xuất hàng hoá, thị trờng là nhân tố quyết định đối với sản xuất, có nhu cầu thì lập tức sẽ

thúc đẩy sản xuất và ngợc lại, sản xuất thoát ly khỏi nhu cầu thị trờng thì sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Do vậy thị trờng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trờng.

Để có thị trờng ổn định cân tăng cờng hợp tác, liên doanh kêu gọi đầu t nớc ngoài. Đây là giải pháp mà hiện nay nhiều địa phơng có tiềm năng về xuất khẩu rau quả đã và đang làm. Hiện nay đã có trên chục đơn vị 100% vốn nớc ngoài, vài liên doanh bắt đầu hoạt động và xây dựng trên chục dự án phần lớn là 100% vốn nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép, chủ yếu ở phía nam.

Mục đích thực hiện các giải pháp phát triển thị trờng là xây dựng đợc một hệ thống thị trờng ổn địng với những mặt hàng chủ yếu có kim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trờng, nhằm ổn định sản xuất, góp phần thực hiện chiến l- ợc hớng mạnh về xuất khẩu của đất nớc.

3. Giải pháp về thông tin.

Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, cũng nh các hàng hoá khác để đạt đợc hiệu quả kinh tế trong các lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu cần nghiên cứu công tác dự báo, tổ chức và mở rộng thị trờng xuất khẩu ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Kinh nghiệm của một số nớc kinh doanh thành đạt trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả cho thấy cần thiết phải có những tổ chức chuyên trách trong việc nghiên cứu thị trờng ngoài nớc. Tổ chức này có nhiệm vụ.

- Thu thập thông tin về cung, cầu, giá cả, thị hiếu ngời tiêu dùng, dung lợng, khả năng cạnh tranh đối với từng nhóm hàng, mặt hàng.

- Xử lý thông tin, dự báo sản phẩm tiêm năng oqr mỗi thị trờng cụ thể về các mặt: số lợng, chất lợng, giá cả, thị hiếu.

- Cung cấp thông tin đã xử lý một cách nhanh nhất cho phép các cấp lãnh đạo làm cơ sở để xây dựng chiến lợc kinh doanh, chỉ đạo điều hành kinh doanh.

- Cung cấp thông tin thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua các tổ chức khuyến nông, các cấp chính quyền, đoàn thể...tới ngời sản xuất, giúp họ định hớng sản xuất lâu dài, ổn định, có căn cứ phù hợp với nhu cầu của khách hàng. - Cung cấp thông tin về những u thế của sản phẩm trong tới khách hàng thông qua các cuộc hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế. Giúp họ hiểu rõ về sản phẩm Việt Nam nhằm tạo ra nhu cầu tiêu thụ.

Việc tổ chức nghiên cứu và tỏ chức hệ thống thông tin thờng xuyên về thị trờng tạo điều kiện cho ngời kinh doanh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu nắm bắt đợc những diễn biến của thị trờng để kịp thời ứng phó nhằm thực hiện điều hành vĩ mô đối với thị trờng.

Đối với nớc ta để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Thơng Mại và bộ quản lý chuyên ngành, đó là Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn. Để phát triển thị trờng xuất khẩu các cơ quan quản lý vĩ mô cần nâng cao vai trò trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu thông qua các hoạt động đàm phán, ký kết các thoả thuận song phong và đa phơng, định hớng cho các doanh nghiệp phát triển thị trờng.

Bộ Thơng Mại có hệ thống các vụ chính sách thị trờng ngoài nớc, cơ quan Bộ có hệ thống thơng vụ, đại diện của nớc ta dặt tạI các nớc. Đây là những đàu mối quan trọng tổ chức thu thập thông tin thờng xuyên, cung cấp thông tin một cách nhanh nhất về các bộ phận có chức năng nghiên cứu thị trờng, tổ chức thông tin thị trờng (các vụ thị trờng ngoài nớc, trung tâm thông tin, viện nghiên cứu), cung cấp thông tin cho các doanh gnhiệp và ngời sản xuất.

Theo kinh nghiệm của các nớc, để thúc đẩy xuất khẩu, việc thành lập bộ phận xúc tiến thơng mại là cần thiết. Tổ chức này có nhiệm vụ thu thập và nghiên cứu thông tin về thị trờng ngoài nớc, tổ chức triển lãm hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình nằm trong chính sách xuất khẩu của nhà nớc và tổ chức hợp tác kinh tế đối ngoại. Tổ chức này sẽ tăng cờng hợp tác với tổ chức xúc tiến thơng mạI của các nớc đặt tại Việt Nam trong việc phát triển thị trờng.

Nhằm phát huy tính chhủ động sáng tạo của hệ thống các vụ chính sách thị tr- ờng ngoàI nớc và hệ thống thơng vụ Việt Nạm ở nớc ngoài, cần bổ sung chức năng, nhiệm vụ, đổi mới phơng thức hoạt động để các cơ quan này thực sự là tổ chức xúc tiến thơng mại, hỗ trợ, hớng dẫn ngời sản xuất kinh doanh xuất khẩu phát triển theo sát nhu cầu của thị trờng.

Đồng thời Bộ Thơng Mại và Bộ chuyên ngành cũng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả xúc tiến mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài, tạo điều kiện củng cố và phát triển thị trờng, thực hiện quan hệ kinh tế thơng mại với các bạn hàng nớc ngoài.

Tuy nhiên để phát triển thị trờng xuất khẩu không chỉ là việc riêng của Bộ Th- ơng Mại, mà đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các địa phơng và các doanh nghiệp cùng tham gia. Về phía các doanh nghiệp cũng cần chủ động, tích

cực tìm kiếm thị trờng, nguồn hàng, vận dụng kinh nghiệm đã đợc tổng kết qua nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Trong đIều kiện kinh phí có hạn cũng nên tổ chức các đoàn công tác tiếp thị, tổ chức tham quan khảo sát, tham gia hội thảo hội chợ để học tập kinh nghiệm tiên tiến của nớc ngoài, giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả, đặc biệt là Tổng công ty Rau quả Việt nam, nhiệm vụ của phòng thông tin kinh tế và thị trờng rất quan trọng. Tổ chức này phải thờng xuyên thu thập thông tin về rau quả qua nhiều thông

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w