Vận chuyển hàng, bốc dỡ và dự trữ, bảo quản hàng hoá bao gồm các bớc: - Tổ chức kiểm tra giám định hàng hoá: bớc này đợc hình thành sau khi lên đơn nguyên hàng. Đây là khâu kiểm tra toàn diện xem có phù hợp với điều khoản của hợp đồng không, Công ty trung gian đợc Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I thuê là Vinacontrol, tổ chức giám định hàng quốc tế là SGS. Đôi khi, cán bộ Công ty trực tiếp kiểm tra nếu hợp đồng không ghi rõ cấp giám định. Mục tiêu chủ yếu của Công ty là nhằm phát hiện sai sót và khuyết tật của hàng hoá xuất khẩu để nhanh chóng khắc phục, kịp thời giao hàng đúng thời hạn. Kết thúc kiểm tra bao
giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bằng tiếng nớc ngoài theo yêu cầu của phía bên kia.
- Tổ chức tiếp nhận và bảo quản hàng xuất khẩu:
Công ty có một hệ thống kho hàng rộng lớn ở một số tỉnh miền Bắc. Sau khi thu mua nếu cha xuất khẩu đợc thì hàng xuất khẩu có thể đem vào tạm bảo quản trong kho. Trong các kho này có đầy đủ phơng tiện vận tải, cần cẩu, xe nâng phục vụ cho việc sắp xếp, di chuyển hàng hoá. Riêng đối với các hàng đòi hỏi phải tơi sống thì hiện nay Công ty cha có các kho làm lạnh vì thế nên chỉ bảo quản đợc những hàng hoá thông thờng.
Trong quá trình xuất kho, nhập kho, thủ kho lập đầy đủ các chứng từ nh đối với trờng hợp thuê kho để làm cơ sở hạch toán lỗ lãi.
2.6 Thuê tàu lu cớc cho lô hàng, giao hàng lên tàu :
Dựa vào điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồng, Công ty tổ chức ký hợp đồng thuê tàu biển chuyên chở lô hàng xuất khẩu. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên cạnh ký hợp đồng thuê tàu chuyên chở giống nh CFR, còn phải mua hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu. Căn cứ vào trọng lợng, kích thớc, loại hàng mà Công ty thuê tàu chuyến hay tàu chợ, ứng với mỗi loại tàu Công ty phải ký những hợp đồng khác nhau. Đối với tàu chuyến phải đặc biệt lu ý tới vấn đề sở hữu tàu, tình hình tài chính của Công ty vận tải biển đó vì trên thực tế đã có nhiều vụ tranh chấp xảy ra do tàu bị lu giữ vì không thanh toán tiền thuê tàu với chủ sở hữu tàu.
Còn đối với điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì Công ty chỉ cần tổ chức vận chuyển hàng tới cảng xuất khẩu và thuê cẩu hàng hoá lên boong tàu. Khi hàng hoá vợt qua lan can tàu, Công ty làm thủ tục giao nhận hàng với ngời chuyên chở và lấy lại vận đơn đờng biển để làm cơ sở thanh toán.
2.7 Nghiệp vụ thanh toán:
Để đảm bảo an toàn, Công ty thờng sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C. Với hình thức này, sau khi lấy đợc vận đơn đờng biển, Công ty đem vận đơn cùng hợp đồng đến Ngân hàng làm thủ tục thanh toán. Tại đây Công ty có thể rút tiền mặt ra để thanh toán trực tiếp hoặc chuyển vào tài khoản riêng của Công ty.
3-/ Kết quả xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I trong những năm gần đây:
Với phơng châm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nên mặt hàng xuất khẩu nông sản của Công ty cũng rất phong phú, đa dạng. Sự phong phú, đa dạng này thay đổi theo từng mùa vụ. Đối tợng xuất khẩu mà đề tài này đề cập là một số mặt hàng nông sản mà Công ty thờng xuyên kinh doanh với khối lợng lớn, đều đặn qua các năm nh lạc, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều. Ngoài ra, Công ty cũng kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng nông sản khác nh chè, ngô, dầu lạc, mây tre, cói, gạo, sắn,... song những mặt hàng này có khối lợng xuất khẩu nhỏ, lại không thờng xuyên qua các năm nên trong đề tài này không đề cập tới.
Nghiên cứu tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cho thấy trong suốt quá trình làm công tác xuất khẩu, từ lúc nghiên cứu thị trờng tìm đối tác kinh doanh, ký kết hợp đồng, giao hàng, thanh toán Công ty đều thực hiện nghiêm túc đúng thời hạn, đạt tiêu chuẩn chất lợng cao trên cơ sở 2 bên cùng có lợi và đảm bảo uy tín lâu dài. Sau mỗi đợt xuất hàng, Công ty đều tổ chức hạch toán kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ ở các công đoạn xem có đúng, đầy đủ, chính xác, kịp thời phát hiện những yếu điểm và rút ra kinh nghiệm cho đợt sau.
a-/
Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty theo mặt hàng:
Kết quả xuất khẩu hàng nông sản của Công ty đợc thể hiện một cách khái quát qua các số liệu sau:
Biểu số 7: Kết quả xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Công ty giai đoạn 1999 - 2001
Đơn vị tính: USD
STT Tên mặt hàngxuất khẩu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Giá trị
thực hiện Tỷ lệ % Giá trị thựchiện Tỷ lệ % Giá trị thựchiện Tỷ lệ %
1 Lạc nhân 3.342.427 48,19 1.857.443 28,03 1.234.800 20,31 2 Cà phê 876.500 12,64 1.437.255 21,69 1.227.732 20,20 3 Cao su 986.200 14,22 1.215.600 18,34 1.507.839 24,80 4 Hạt tiêu 1.230.487 17,74 1.437.975 21,70 1.201.506 19,76 5 Hạt điều 500.000 7,21 678.924 10,24 907.312 14,93 Tổng cộng 6.935.614 100 6.627.197 100 6.079.189 100
Từ năm 1999 đến nay, kết quả xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Công ty có những thay đổi mạnh mẽ. Năm 2001, tổng giá trị xuất khẩu nông sản là 6.079.189 USD, đã giảm đi 856.425 USD so với năm 1999 là 6.935.614 USD (tơng đơng với 12,35%). Nh vậy là có sự giảm sút đáng kể trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty từ năm 1999 đến 2001. Giá trị xuất khẩu đang từ 6.935.614 USD năm 1999 giảm xuống còn 6.627.197 USD năm 2000, rồi tiếp tục xuống còn 6.079.189 USD năm 2001, điều này ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Qua đánh giá tổng kết các năm cho thấy nguyên nhân chính làm tổng giá trị xuất khẩu nông sản giảm sút rõ rệt là do mặt hàng lạc nhân gây ra vì mặt hàng này giảm mạnh cả về giá trị lẫn tỷ trọng trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu, trong khi đó các mặt hàng cà phê, cao su, tiêu hạt điều đều tăng lên cả về tỷ trọng và giá trị thực hiện nhng vẫn chỉ chiếm phần nhỏ trong cơ cấu nông sản xuất khẩu.
Năm 1999, giá trị xuất khẩu lạc nhân là 3.342.427 USD gần bằng 2 lần giá trị xuất khẩu năm 2001 và tỷ trọng đang từ 48,19% (năm 1999) xuống còn 20,31% (năm 2001). Sự giảm sút xảy ra đều đặn đối với lạc nhân xuất khẩu qua 3 năm 1999,2000,2001, bình quân mỗi năm giảm 9,3% trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. Đánh giá tìm rõ nguyên nhân thì thấy năm 2000 xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính mạnh mẽ ở khu vực Đông Nam á đã làm cho nền kinh tế của các nớc này rơi vào khủng hoảng, xuất nhập khẩu bị đình trệ và mặt hàng lạc nhân của Công ty đợc xuất khẩu vào thị trờng này bị chao đảo mạnh mẽ.
Một nguyên nhân nữa làm cho mặt hàng lạc xuất khẩu của Công ty bị giảm sút là sự mở rộng quan hệ làm ăn với Trung Quốc của Chính phủ Việt Nam. Năm 2000, Việt Nam mở cửa thơng mại cho phép các thơng nhân Trung Quốc trực tiếp vào làm ăn tại Việt Nam, vì vậy có những thơng nhân trớc kia là khách hàng quen thuộc của Công ty nay chuyển sang thu mua trực tiếp từ các địa phơng, cắt bỏ quan hệ với Công ty.
Một thực tế không thể phủ nhận khác là trồng lạc cho hiệu quả kinh tế kém hơn một số loại cây nông nghiệp khác vì vậy một số nông trờng lớn trớc kia thờng xuyên cung cấp lạc cho Công ty đã chuyển sang trồng các loại cây khác nh cà phên, hạt tiêu, vải thiểu, mận, cam, da hấu,... làm nguồn hàng của Công ty bị thay đổi đột ngột, cha kịp tổ chức lại nguồn cung ứng lạc, khiến cho nhiều hợp đồng xuất khẩu lạc của Công ty trong 2 năm 2000,2001 phải huỷ bỏ.
Trong 2 năm 2000,2001 giá lạc thế giới có nhiều biến động nhanh, chẳng hạn năm 2000 giá lạc thế giới là 660 USD/tấn thì năm 2001 là 553,52 USD/tấn. Sự thay đổi nhanh chóng của giá lạc làm Công ty không nắm bắt kịp, khiến cho hoạt
động xuất khẩu lạc chỉ diễn ra cầm chừng, nghe ngóng và chủ yếu để giữ khách. Sự suy giảm nhanh chóng của lạc xuất khẩu cũng ảnh hởng lớn tới cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. Năm 1999, tỷ trọng xuất khẩu lạc là 48,19% khiến cho nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhng vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ bé trong cơ cấu xuất khẩu nông sản. Các cán bộ trong Công ty vẫn gọi đùa đó là "chàng khổng lồ" và các "chú lùn". Thế nhng từ năm 2000, các "chú lùn" này lại có sức sống mãnh liệt trong khi "chàng khổng lồ" ngày càng "teo cơ". Mặt hàng cà phê xuất khẩu và cao su xuất khẩu của Công ty năm 1999 chỉ chiếm 27% tỷ trọng thì năm 2001 lên đến 45% tỷ trọng. Giá trị xuất khẩu cũng lần lợt tăng là 140% và 152,9%.
biểu đồ 8:
kết quả xk nông sản theo mặt hàng của công ty giai đoạn 1999 -2001 3342.4 1857.4 1234.8 876.5 1437.5 1227.7 986.21215.6 1507.8 1230.4 1437.9 1201.5 500 678.9 907.3 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Lạc nhân Cà phê Cao su Hạt tiêu Hạt điều
1999 2000 2001
Bên cạnh sự sa sút của mặt hàng Lạc nhân xuất khẩu thì Cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều lại có những biểu hiện tốt đẹp, tiêu biểu nhất là hạt điều. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hạt điều là 500.000 USD, chiếm có 7,21% trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu, năm 2000, chiếm 10,24% (tơng ứng với 678.924 USD), năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hạt điều là 902.312 USD, chiếm 14,93% trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. Nh vậy, chỉ trong vòng hai năm gần đây cả tỷ trọng và kim ngạch XK hạt điều đều tăng gấp hai lần. Đây thực sự là bớc tiến đáng vui mừng đối với Công ty XNK Tổng hợp I. Năm 2001, để đáp ứng nhu cầu thị trờng thế giới và cũng là góp phần vào sự đi lên của Công ty, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định xây dựng một nhà máy chế biến hạt điều và lâm sản phục vụ cho xuất khẩu, dự kiến nhà máy này sẽ cho năng suất là 500 tấn hạt điều mỗi năm.
Nhìn chung, qua số liệu thống kê thì các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty (trừ lạc) đều có những biểu hiện tơng đối lạc quan, tất cả đều tăng cả về tỷ trọng lẫn giá trị tuyệt đối. Truy nhiên, trong năm 2002 này, Công ty cũng cần cố gắng nâng cao hơn nữa giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản để bù đắp vào phần giảm sút của mặt hàng lạc nhân xuất khẩu.
b-/
Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty theo thị tr ờng:
Trớc tình hình kinh tế thế giới tăng trởng thấp, kinh tế - xã hội Châu á và khu vực vào cuối năm 2000, đầu 2001 chịu ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản của Công ty nói riêng đã gặp những khó khăn nhất định trong việc tìm kiếm, khai thác thị trờng. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn khách quan Công ty vẫn nỗ lực phấn đấu vợt qua, hoàn thành về cơ bản các mục tiêu đề ra, giữ vững sự phát triển ổn định của xuất khẩu nông sản.
Biểu số 9: Kết quả xuất khẩu nông sản theo thị trờng của Công ty giai đoạn 1999 - 2001
STT Thị trờng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Giá trị
(USD) Tỷ trọng% Giá trị (USD) Tỷ trọng% Giá trị (USD) Tỷ trọng%
1 Singapore 2.645.937 38,15 2.826.500 42,65 2.477.270 40,75 2 Đài Loan 439.024 6,33 398.957 6,02 384.205 6,32 3 ASEAN 1.505.028 21,70 1.255.191 18,94 1.167.812 19,21 4 Trung Quốc 360.652 5,20 290.271 4,38 234.049 3,85 5 EU 1.759.565 25,37 1.538.172 23,21 1.499.128 24,66 6 Mỹ 225.408 3,25 318.106 4,80 316.725 5,21 Tổng cộng 6.935.614 100 6.627.197 100 6.079.189 100
Với một nỗ lực không ngừng, Công ty không những hoàn thành kế hoạch Bộ giao mà còn thành công rực rỡ trên một số thị trờng mới và thị trờng lớn. Năm 2000, Công ty bắt đầu áp dụng chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu nông sản ở thị trờng Mỹ và đã thu đợc kết quả tốt đẹp với giá trị xuất khẩu là 318.106 USD, chiếm 4,8% tỷ trọng xuất khẩu nông sản và tăng 141,12% so với thực hiện năm 1999 (tức là tăng 92.698 USD). Năm 2001, giá trị xuất khẩu nông sản trên thị trờng này tuy không tăng về
tuyệt đối song lại tăng 0,41% trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Đây là một thị trờng lớn, nhu cầu đa dạng nên nếu Công ty tăng cờng khai thác thì sẽ có thể trở thành một thị trờng tiềm năng to lớn của Công ty.
Nhìn lại một số thị trờng nh Singapore, EU, Đài Loan thì thấy tỷ trọng hàng xuất khẩu không có mấy thay đổi nhng thực ra giá trị xuất khẩu đều có xu hớng giảm dần. Thị trờng EU giảm từ 1.759.565 USD (năm 1999) xuống còn 1.499.128 USD (năm 2001), tức là giảm đi 14,8% so với năm 1999. Thị trờng Singapore năm 2000 tăng vọt lên 2.826.500 USD nhng năm 2001 lại giảm xuống còn 2.477.270 USD, thấp hơn cả năm 1999 là 168.667 USD.
Một dấu hiệu dễ thấy nữa là ở thị trờng Trung Quốc đã giảm cả về tỷ trọng lẫn giá trị tuyệt đối. Tỷ trọng xuất khẩu trên thị trờng này cứ giảm dần từ 5,2% xuống còn 4,38% rồi xuống còn 3,85% năm 2001. Tại sao một thị trờng rộng lớn và mới mẻ nh Trung Quốc mà kim ngạch xuất khẩu nông sản lại cứ giảm xuống, phải chăng Công ty không có chiến lợc Marketing hợp lý hay vì Công ty mất uy tín với ngời Trung Quốc hay còn lý do nào khác? Tất cả đều không phải. Một điều dễ nhận thấy là năm 2000, Chính phủ Việt Nam mở cửa thơng mại cho phép các thơng nhân Trung Quốc vào làm ăn trực tiếp tại Việt Nam nên những thơng nhân Trung Quốc năng động trớc đây là khách hàng truyền thống của Công ty đã mau chóng "đánh hơi" thấy một thị trờng nông sản dồi dào, phong phú lại có giá cả mềm mại thay thế cho một Công ty xuất nhập khẩu trung gian. Trong thời kỳ "ng- ời khôn của khó" nh ngày nay thì ở đâu có lợi nhuận cao là ở đó có thể làm ăn cho dù bất c nơi nào, bất cứ lĩnh vực gì. Không riêng gì Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, một số Công ty khác nh Công ty xuất nhập khẩu rau quả I, Công ty Seaprodex, Công ty Vinafood cùng nhiều Công ty khác đã gặp khó khăn khi các thơng nhân Trung Quốc đợc phép kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, hơn nữa ng- ời Trung Quốc đã quá thông hiểu cách làm ăn của Việt Nam, thông hiểu đất nớc Việt Nam nên những thành công của họ đều gắn liền với những thất bại của ta là điều cũng dễ hiểu.
Biểu đồ 10
Kết quả xuất khẩu nông sản theo thị trờng của công ty giai đoạn 1999 - 2001 2645.92826.52477.2 439 398.9384.2 1505 1255.2 1167.8 360.6 290.2234 1759.5 1538 1499 225.4318 316.7 0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Singapore Đài Loan ASEAN Trung Quốc EU Mỹ
1999 2000 2001
Xem xét một cách tổng quát về tỷ trọng hàng xuất khẩu của các thị trờng thì thấy trong năm 1999 và 2000 có sự chuyển dịch tỷ trọng từ các thị trờng Đài Loan, ASEAN, Trung Quốc, EU sang thị trờng Mỹ và Singapore. Nhng trong 2 năm 2000 và 2001 lại có sự chuyển dịch theo hớng ngợc lại từ thị trờng Singapore, Trung Quốc sang thị trờng Đài Loan, ASEAN, EU và Mỹ, sự chuyển dịch này là sự chuyển dịch theo xu hớng cân bằng, bão hoà. Sự chuyển dịch này còn cho thấy