.2 Xu hớng phát triển của nguồn nhập khẩu phân bón vô cơ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 41 - 44)

4 Phân Kali (Nhập khẩu) 110.000 120.000 120.000 150.000 150.000 5Phân lân (chủ yếu S

2.2 .2 Xu hớng phát triển của nguồn nhập khẩu phân bón vô cơ.

Nhu cầu phân bón vô cơ trong những năm sắp tới rất lớn, chỉ riêng ngành trồng trọt cần khoảng khoảng 1.013. triệu tấn ( Theo Bùi Đinh Dinh). Nếu chú ý đến nhu cầu cần để cải tạo đồi trọc, tăng lơng thực cho nông dân miền núi để

lại rừng thì nhu cầu phân bón phân bón vô cơ có thể lên đến 1,3 triệu tấn N2- P2O5- K2O/năm (Võ Minh Kha ).Lợng N trong tổng nhu cầu chiếm 62,5% (Võ Minh Kha- Bùi Đình Dinh). Có nghĩa là thị trờng phân bón Việt Nam trong những năm tới về tổng thể chỉ sợ thiếu, không sợ thừa.

Phần lớn phân bón nhu cầu tập trung ở vùng đồng bằng trồng lúa và hoa màu. Nhu cầu thay đổi theo thời vụ và địa bàn. Do đó dễ xảy ra những cơn sốt thừa thiếu phân bón theo địa bàn và thời vụ. Khả năng đáp ứng bằng sản xuất phân bón công nghiệp trong nớc còn thấp 65-75% về phân lân, 8-9% về phân đạm, phần còn lại đều phải nhập.Do đó:Thị trờng Phân đạm và phân Kali chịu sự chi phối của thị trờng quốc tế, thị trờng quốc tế từ năm 1987 đến nay số lợng cung luôn cao hơn cầu, (Dự báo của FAO); Cung- cầu N trên thị trờng quốc tế từ năm 1987 đến nay diễn biến phức tạp hơn. Trong khoảng 1987-1990 Cung cao hơn cầu. Điều này đợc lý giải là do từ năm 1980 đến nay những phát hiện của các nhà khoa học nông nghiệp và các nhà môi trờng học về ảnh hởng xấu do sử dụng phân vô cơ cha hợp lý đã ảnh hởng đến độ phì nhiêu của đất, chất l- ợng sản phẩm và môi trờng ngày càng nhiều. Từ đó đẩy lên xu hớng bài trừ phân vô cơ, trở lại nền Nông nghiệp hữu cơ. Khuynh hớng này mạnh nhất ở các nớc theo kinh tế kế hoạch, Liên Xô cũ, các nớc Đông Âu sản xuất nhiều phân vô cơ nhng sử dụng ít, là các nớc xuất khẩu phân lớn. Trung Quốc, Việt Nam, các nớc đang phát triển theo kinh tế thị trờng đã bón nhiều phân vô cơ vào các thập kỷ 70, Đến khoảng 1987-1990 này không bón nhiều nh trớc nữa và hơi giảm, cho nên trong khoảng 1987-1990 Cung luôn cao hơn Cầu khoảng 1,2 triệu tấn/năm. Các kết quả của FAO và nhiều nớc trên thế giới dần làm rõ vấn đề. Họ đã chứng minh rằng chỉ sử dụng phân hữu cơ, phân sinh học không thôi thì không giải quyết đợc vấn đề dinh dỡng cho cây trồng. Rằng nếu không sử dụng phân vô cơ năng suất cây trồng sẽ giảm, loài ngời lại đứng trớc nguy cơ thiếu lơng thực, rằng nếu sử dụng phối hợp phân vô cơ cân đối và phối hợp với các nguồn hữu cơ khác, theo quan điểm IPNS (Intergrated Plant Neetrition, Systems) thì hiệu quả phân vô cơ tăng lên làm cho đất tốt hơn, không có hiện t- ợng phân vô cơ làm hỏng đất. Mốc đánh dấu các khẳng định này có thể lấy Hội

nghị các chuyên gia thuộc mạng lới phân hữu cơ và phân sinh học Châu á họp ở Serdang Malayxia 12/1992 làm mốc. Nhìn nhận mới này làm tăng nhu cầu sử dụng phân N đặc biệt là các nớc theo kinh tế kế hoạch hoá và các nớc đang phát triển từ năm 1990 trở lại đây, nhu cầu phân N thế giới tăng.Năm 1992 Cầu bắt đầu cao hơn cung. Theo dự báo của FAO số lợng phận đạm sử dụng năm 1997- 2000 hơn 1992-1993 Với tỷ số 83,54/94,05 triệu tấn N tức là tăng 12,5%.

Giá phân lân nớc ta ít chịu ảnh hởng của thị trờng quốc tế vì mức nhập ít và cũng không xuất đáng kể. Nhu cầu phân lân trên thị trờng thế giới đang tăng, con số dự báo 1997-1998 so với 1992-1993 là 44,18/42,52 triệu tấn P2O5 tăng 10,39% do đó cầu về phân bón vô cơ sẽ cao hơn cung rất nhiều.

Nông dân Việt Nam nghèo không có vốn dự trữ, sức mua phụ thuộc vào mùa màng đợc và mất và giá cả nông sản và nông dân chỉ bỏ tiền mua phân vào lúc cần bón. Nông dân không những không có khả năng mua dự trữ và còn cần hỗ trợ bằng cách mua trả chậm vào cuối vụ.Tình hình đó sẽ gây sốt thiếu và thừa ngắn hạn theo mùa vụ trên từng địa bàn.

Hoạt động nhập khẩu phân bón tập trung trong tay một số quốc doanh, trong những năm gần đây mới chuyển dần thêm sang một số Công ty trách nhiệm hữu hạn nhng cả hai đều thiếu vốn. Mạng lới bán lẻ trớc đây là các Công ty phân bón địa phơng (Tỉnh, huyện và hợp tác xã) đang nhanh chóng đợc thay thế dần bằng hoạt động t nhân. Cả hai đang rất cần vốn, kiến thức về kỹ thuật sử dụng phân bón và kinh doanh phân bón. Sự thiếu vốn ở đây làm cho dự trữ thấp là nhân tố góp phần tạo sốt thiếu.

Chính vì những lý do nêu trên, xu hớng phát triển của nguồn nhập khẩu phân bón ở nớc ta còn rất lớn và sẽ có rất nhiều phức tạp.

Phần 3: Giá cả và cạnh tranh trên thị tròng phân bón vô cơ ở Việt nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w