Thành sản phẩ mở công ty Cổ phần đầu Xây lắp Thơng mại và Dịch vụ

Một phần của tài liệu "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" (Trang 69 - 74)

3.1. Ưu điểm

Công ty đợc mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu quản lý và hoàn cảnh cụ thể của đơn vị chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là công trình hay hạng mục công trình, là hoàn toàn hợp lý phù hợp đặc điểm sản xuấ kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp.

Việc phân bổ các khoản chi phí sản xuất chung cho từng đội đợc áp dụng thống nhất có cơ sở tơng đối hợp lý là tỉ lệ tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành đợc nhanh chóng, khá chính xác. Nhng u điểm trên có tác dụng tích cực trong công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

3.2. Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện

Bên cạnh những mặt tích cực, trong công tác kế toán của công ty không tránh khỏi những vấn đề cha hoàn toàn hợp lý và cha thật tối u. Do vậy em xin đa ra một

số ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những tồn tại trong tổ chức công tác kế toán và hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trong lĩnh vực xây lắp.

3.2.1. Vấn đề thứ nhất.

Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất (thiết bị do ngừng sản xuất và thiệt hại sản phẩm hỏng).

Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP ĐT-XL-TM & DV không có khoản mục này. Trong thực tế việc ngừng sản xuất vì lý do thời tiết và thiệt hại do phá đi làm lại là điều không thể tránh khỏi ở một đơn vị xây dựng chịu ảnh hởng nhiều bởi điều kiện thiên nhiên trong quá trình thi công.

Nếu theo dõi chi tiết đợc khoản này công ty có thể sẽ rút ra biện pháp khắc phục để hạn chế đến mức thấp nhất nhằm tiết kiệm chi phí việc tính giá thành sản phẩm chính xác.

Hiện nay công ty thực hiện cơ chế khoán gọn cho tổ sản xuất và cá nhân ngời lao động, vì thế một khoản thiệt hại trong sản xuất phát sinh ở tổ nào, cá nhân nào thì tổ đó, cá nhân đó phải chịu trách nhiệm đền bù vật chất và làm lại theo đúng yêu cầu.

Nếu thiệt hại quá lớn và do nguyên nhân khách quan gây ra thì tuỳ từng mức độ thiệt hại mà công ty quyết định mức độ trợ giúp.

Các khoản thiệt hại trong sản xuất phải đợc hạch toán vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" theo dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để kết chuyển vào chi phí bất thờng kế toán ghi:

Nợ TK 821 Có TK 154

Do thay đổi thiết kế bên giao thầu phải trả hoặc cá nhân ngời lao động phải bồi thờng nhng cha trả kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1388)

Có TK liên quan (phế liệu thu hồi) Có TK 721

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bất thờng, thu nhập bất thờng để xác định kết quả kế toán ghi: Nợ TK 911 Có TK 821 Nợ TK 721 Có TK 9112 3.2.2. Vấn đề thứ hai:

áp dụng kế toán trên máy vi tính hiện nay mọi công việc kế toán của công ty đều đợc thực hiện một cách thủ công việc dùng sổ sách ghi chép và tìm kiếm số liệu mất thời gian, cha khoa học.

Việc áp dụng tin học vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là điều tất yếu để thông tin kế toán cung cấp chính xác kịp thời, đầy đủ và đợc xử lý nhanh chóng đáp ứng nhu cầu phục vụ thông tin cho công tác quản lý doanh nghiệp chỉ đạo sản xuất. Hình thức kế toán nhật ký chung mà doanh nghiệp đang áp dụng rất phù hợp để áp dụng kế toán trên máy vi tính.

Nhng một vấn đề quan trọng và quyết định việc áp dụng kế toán trên máy vi tính cần phải có các điều kiện sau:

- Cán bộ kế toán phải có kiến thức sử dụng máy vi tính mới có thể áp dụng máy vi tính vào kế toán.

3.2.3. Vấn đề thứ ba:

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với doanh nghiệp xây lắp. Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải đợc phản ánh trên tài khoản 623 "Chi phí sử dụng máy thi công". Nhng hiện nay công ty vẫn hạch toán vào TK 627 "Chi phí sản xuất chung" việc hạch toán nh vậy tuy không ảnh hởng đến giá thành công trình nhng là cha đúng so với chế độ quy định: Tách chi phí sử dụng máy thi công phục vụ cho xây dựng các công trình đợc tính toán, phản ánh trên các biểu mẫu và định khoản nh sau: 1. Nợ TK 623 4.400.000 Nợ TK 642 (6424) 1.100.000 Có TK 214 5.500.000 2. Nợ TK 623 2.419.000 Có TK 153 (1531) 2.419.000 Bảng phân bổ số 3.

Mẫu 01:

Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ tháng 3 năm 2001

(Đơn vị tính: Đồng) Số TT TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK 153 (1531) Tổng xuất NVL, CCDC TK 142 (1421) Tổng cộng TK 1521 TK 1522 Cộng TK 152 A B 1 2 3=1+2 4 5=3+4 6 7=5+6 1 TK 621 183.225.000 2.100.000 185.325.000 185.325.000 185.325.000 - Trờng Mầm non Minh Xá 58.500.000 700.000 59.200.000 59.200.000 59.200.000

- TT nuôi trẻ mồ côi suy DD 62.850.000 900.000 63.750.000 63.750.000 63.750.000

- Đài phát thanh Từ Liêm 61.875.000 500.000 62.375.000 62.375.000 62.375.000

2 TK 142 (1421) 40.500.000 40.500.000 40.500.000

3 TK 623 2.607.930 2.887.200 1.323.870 681.900

4 TK 627 9.667.500 11.857.768 9.410.732 30.936.000

Cộng 183.225.000 2.100.000 185.325.000 50.700.000 236.025.000 8.100.000 244.125.000

Mẫu 02:

Bảng phân bổ số 3

Một phần của tài liệu "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w