Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 25)

Ngày 6/5/1951 Ngân hàng quốc gia VN ra đời với t cách là ngân hàng trung ơng của VN với hai nhiệm vụ chính là quản lý nền kinh tế và kinh doanh, 1-1960 Ngân hàng quốc gia VN đợc đổi tên là NHNNVN và hoạt động theo mô hình NH 1 cấp. Đến 1988 hệ thống NH đợc phân thành 2 cấp theo NĐ53/HĐBT. 1/7/1988 NHCTVN ra đời với t cách là ngân hàng chuyên doanh. Sau đó NHCTVN đã chính thức trở thành NHTM theo pháp lệnh số 38 tháng 5/1990. Từ 1990 NHCTVN hoạt động theo pháp lệnh nhà NH, HTX tín dụng và công ty tài chính, luật các tổ chức tín dụng.

NHCTHBT ra đời trên cơ sở là chi nhánh của NHCT thành phố HN. 1/4/1993 do việc giải thể NHCT thành phố thì NHCT II-HBT là 1 chi nhánh

trực thuộc NHCTVN. Đến 9/1993 do việc sát nhập NHCT I vào NHCT II- HBT từ đó chi nhánh NHCT HBT đã chính thức đợc công nhận. Sau khi đợc công nhận và chính thức đi vào hoạt động thì chi nhánh NHCTHBT có nhiệm vụ là tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ (theo đúng pháp luật và các quy định mà NHCTVN ban hành), để hoà nhập với sự nghiệp phát triển kinh tế và thực hiên tốt các nhiệm vụ này, đặc biệt là áp dụng yêu cầu đối với toàn bộ ngành Ngân Hàng. Tập thể lãnh đạo công nhân viên của chi nhánh NHCT HBT đã và đang thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ do NH cấp trên giao phó, với mục tiêu phát triển kinh tế, an toàn vốn, đúng pháp luật, kinh doanh có hiệu quả …

NHCT HBT có địa bàn hoạt động chính tại Hai Bà Trng – là 1 trong những trung tâm thơng mại lớn của thủ đô HN. Với vị trí thuân lợi nh vậy đã tạo ra điều kiện vững chắc để cho NH hoàn thành một cách xuất sắc mục tiêu đã đề ra là “vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà, mọi doanh nghiệp. Sự thành đạt của doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của NH”, chính

nhờ có đờng lối đúng đắn và sự đồng tâm hợp lực của toàn bộ tập thể CBCNV NH mà kết quả kinh doanh của NH luôn có lãi kết quả năm sau cao hơn năm trớc. Nhờ vậy NH đã đóng góp vào việc phát triển kinh tế ngày càng nhiều, đời sống của CBCNV ngày càng cải thiện.

Về nhân sự và cơ cấu tổ chức: Hiện nay NH có 334 cán bộ công nhân viên chức làm việc tại trụ sở chính (285-Trần Khát Chân).Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc và ba Phó giám đốc Các phòng nghiệp vụ gồm có: 1.Phòng tổ chức hành chính. 2.Phòng kinh doanh. 3.Phòng kế toán. 4.Phòng kho quỹ. 5.Phòng nguồn vốn.

6.Phòng kinh doanh ngoại tệ. 7.Phòng thông tin điện toán. 8.Phòng kiểm soát.

9.Các phòng giao dịch. 10.Các cửa hàng vàng bạc.

Nằm ở trung tâm kinh tế văn hoá của cả nớc, NHCT HBT có thuận lợi về nhiều mặt song không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng quốc doanh, cổ phần và các chi nhánh NH nớc ngoài tại VN. Đây cũng là 1 thách thức lớn đối với NH, quận Hai Bà Trng là địa bàn rộng, đông dân c. Tập trung sản xuất công nghiệp trung ơng và địa phơng, do đó khách hàng của NHCT HBT chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc mở tài khoản và giao dịch trực tiếp với hội sở chính, nh: là công ty Dệt Hà Nội, xí nghiệp dợc phẩm TW II, công ty công trình giao thông I, công ty cầu đờng i vận tải 56... tuy nhiên NHCT BHT đã không ngừng chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút, lôi kéo khách hành là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở tài khoản và giao dịch với NH.

Do địa bàn hoạt động chính của NHCT HBT đặt tại thủ đô HN, nơi tập trung của các doanh nghiệp quốc doanh là chủ yếu nên các khoản cho vay của ngân hàng tập trung nhiều khu vực kinh doanh và tình hình nợ quá hạn thấp. Năm 1999 nợ quá hạn chiếm 3.6% trên tổng số nợ và đến tháng 10/2000 thì nợ quá hạn chiếm 3,2% trên tổng d nợ (giảm 0.4% so với 1999). Lợi nhuận mà NH thu đợc trong 10 tháng đầu năm 2000 đạt tới 10 tỷ đồng hoàn thành 97,6% so với kế hoạch năm. Đạt đợc những thành tích kể trên thể hiện sự nỗ

lực rất lớn của toàn bộ công nhân viên chi nhánh cũng nh sự hỗ trợ rất lớn của NHCTVN và sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén của BGĐ NHCTHBT. Để có cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động của NHCT Hai Bà Trng sau đây ta sẽ đi xem xét những mặt họat động cơ bản của nó.

2.1.2.Các hoạt động cơ bản của NHCT Hai Bà Tr ng .

a. Hoạt động huy động vốn:

Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đợc đối với mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng. Muốn có vốn thì phải tạo lập vốn, với một NHTM thì con đờng tạo lập vốn chủ yếu là huy động các loại tiền gửi khác nhau. Hiệu quả của công tác này sẽ quyết định hiệu quả của hai mặt hoạt động chủ yếu khác của NHTM là hoạt động sử dụng vốn và hoạt động trung gian. Hiểu rõ điều đó trong thời gian qua NHCT Hai Bà Trng đã mở rộng mạng lới giao dịch đến các phờng khu trung tâm kinh tế trên địa bàn quận Hai Bà Trng, kết hợp đổi mới lề lối, phong cách làm việc, đa dangk hoá phơng thức huy động vốn, tạo điều kiện thận lợi cho khách hàng gửi tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu. Trong công tác thanh toán ngân hàng cố gắng đơn giản hoá thủ tục mở tài khoản tiền gửi, tổ chức thanh toán kịp thời chính xác qua hệ thống vi tính, thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, tạo cho khách hàng tam lý thoải mái khi đến giao dịch nhờ đó mà công tác huy động vốn của ngân hàng CT Hai Bà Trng có nhiều kết quả khả quan, có thể thấy điều đó qua phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng HBT qua các năm 98, 99, 2000. Đơnvị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1998 Số tiền Tỷ trọng (%) 1999 Số tiền Tỷ trọng (%) 2000 Số tiền Tỷ trọng (%) 1.TGTK. VNĐ USD 712 58,8 600 112 960 70,8 690 170 1052 66,6 750 302 2.TG TCKT VNĐ USD 394 32,58 320 74 390 28,79 335 65 526 33,4 420 106 Kỳ Phiếu VNĐ USD 64 5,3 50 14 0,4 0,003 0,4 0 0 0 0 0 4.TG khác VNĐ USD 41 3,4 36 5 6,6 0,5 6 0,6 0 0 0 0 Tổng 1211 100 1357 100 1578 100 [ 1, 2 ] (Nguồn:Tổ Cân Đối- Tổng Hợp NHCT Hai Bà Trng).

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng vốn của NHCT HBT thời gian qua có một số điểm đáng chú ý sau:

Nguồn vốn huy động liên tục gia tăng qua các năm: năm 99 so với năm 98 là 11%, năm 2000 so với năm 99 là 16%.

Về cơ cấu huy động vốn thì nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c chiếm tỷ trọng chủ yếu( 58,8%-70,8%). Điều này có thể giải thích là do địa bàn hoạt

động của NHCT HBT là địa bàn đông dân c, thêm vào đó trong những năm gần đây nền kinh tế đất nớc nói chung và thủ đô nói riêng có nhiều biến chuyển tốt, thu nhập của ngời dân không ngừng tăng lên. Do đó việc NHCT HBT có nguồn tiền gửi dồi dào là điều dễ hiểu.Hơn nữa quận HBT là quận tập trung nhiều doanh nghiệp nhà nớc, các chủ thể kinh doanh vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể. Quy mô vốn của các chủ thể này không lớn, các giao dịch thờng đợc tiến hành trực tiếp bằng tiền mặt nên hoạt động thanh toán qua ngân hàng cha phát triển,điều đó dẫn đến một thực tế là quy mô tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng cha cao. Thêm vào đó tình hình kinh doanh trong thời gian gần đây, đặc biệt là năm 99 gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp thu hẹp hoạt động hoặc phá sản nhiều cũng là một nguyên nhân làm giảm sút quy mô tiền gửi của tổ chức kinh tế.

Một điểm đáng chú ý khác khi xem xét nguồn vốn huy động của NHCT HBT là trong khi nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c tăng trởng khá ổn định thì nguồn tiền gửi của TCKT có sự biến động, tuy nhiên không đáng kể. Chẳng hạn năm 99 tiền gứi của tổ chức kinh tế giảm sút chủ yếu là do tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn nhiều đồng thời nhu cầu thanh toán qua ngân hàng cũng giảm sút. Đó là lý do khiến cho số d tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm.

Nguồn huy động từ kỳ phiếu và nguồn khác có quy mô nhỏ và biến động thất thờng, đây không phải là nguồn chính của ngân hàng. Kỳ phiếu NHCT HBT phát hành theo sự chỉ đạo của NHCT VN để đáp ứng nhu cấu vốn cho những dự án cụ thể, trong năm 99 và 00 nhu cầu vốn đầu t xây dựng các công trình lớn không cao, tiến độ triển khai cũng chậm, hơn nữa nguồn vốn huy động từ các nguồn trên quá dồi dào nên nguồn huy động từ kỳ phiếu giảm khá mạnh, thậm chí năm 2000 nguồn này chỉ bằng 0.

Một điểm nữa có thể thấy đợc là tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ trong tổng số d tièn gửi cũng có xu hớng ngày càng tăng lên dặc biệt là tiền gửi của dân c. Điều này có thển giải thích do nền kinh tế mở cửa, thu nhập của ngời dân ngày càng tăng lên trong đó có nguồn thu về ngoại tệ, cộng them tâm lý sính đồng đo- la của ngời dân nên họ thờng thích giữ ngoại tệ hơn là nội tệ. Một nguyên nhân nữa dẫn đến tình trạng này là do cơ chế điều chỉnh lãi xuất của ngân hàng trong những năm vừa qua có xu hớng nâng lãi xuất đồng ngoại tệ một cách tơng đối so với đồng nội tệ.

b. Hoạt động sử dụng vốn:

Huy động vốn là điều kiện cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh của NHTM còn sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại thu nhập, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Với một NHTM vẫn còn mang tính truyền thống nh NHCT Hai Bà Trng thì hoạt động sử dụng vốn chủ yêú là hoạt

động cho vay. Hầu hết các khoản thu nhập của NHCT Hai Bà Trng là từ lãi tiền vay, ý thức rõ tầm quan trọng của hoạt động cho vay nên trong thời gian qua NHCT Hai Bà Trng đã có nhiều biện nhằm mở rộng quy mô gắn liền với việc nâng cao chất “ kinh tế phát triển, an toàn vốn tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”, NHCT Hai Bà Trng luôn rất thận trọng khi cho xem xét cho vay, nhất là với các DNNQD. Tất cả các doanh nghiệp vay vốn đều đợc kiểm tra kỹ càng trớc, trong và sau khi cho vay. Nếu doanh nghiệp nào không đáp ứng đợc các yêu cầu về thể lệ tín dụng, nguyên tắc cho vay hay có biểu hiện mờ ám trong kinh doanh đều sẽ không đợc cho vay vốn.

Tuy nhiên, NHCT HBT cũng luôn cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất những thủ tục phiền hà không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.Ngân hàng cũng không ngừng đổi mới, mở rộng thêm các loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các doanh nghiệp, ngoài loại hình cho vay ngắn hạn, cho vay trung –dài hạn, NHCT HBT còn thực hiện cho vay theo chơng trình Đài Loan, chơng trình Việt- Đức, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay bằng nguồn vốn chỉ định cuả Chính phủ, bảo lãnh trong nớc và nớc ngoài. Cụ thể năm 2000 NHCT HBT đã thực hiện cho vay bằng nguồn chỉ định của Chính phủ với tổng d nợ 14.661 triệu, bảo lãnh trong nớc 252.065 triệu, bảo lãnh nớc ngoài cho công ty dệt Hà Nội là 2.268.000 USD. Ngoài ra ngân hàng cũng quan tâm giúp đỡ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn nh xem xét gia hạn nợ, cho vay thêm. Nhờ những nỗ lực nh vậy, trong thời gian qua NHCT HBT đã v- ợt lên những khó khăn chung của nền kinh tế, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng. Có thể thấy điều này qua bảng sau:

Bảng 2: Tình hình cho vay theo các năm 98, 99, 2000

Đơn vị: tỷ đồng Năm 1998 1999 2000

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng ( %) Số tiền Tỷ trọng (%) Doanh số cho vay -Quốc doanh -Ngoài QD 840 100 750 89,3 90 10,7 790 100 698 88,4 92 11,6 890 100 797,5 89,7 92,5 10,3 Doanh số thu nợ Quốc doanh Ngoài QD 700 100 590 84,3 110 15,7 650 100 560 86,2 90 13,8 780 100 680 87,2 100 12,8 D nợ Quốc doanh Ngoài QD 336 100 316 94 20 6 413 100 372 90,1 41 9,9 652 100 535 84,8 99 15,2 [2, 2 ]. (Nguồn: Tổ Cân Đối –Tổng Hợp NHCT Hai Bà Trng).

Qua bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của NHCT HBT có thể thấy một số đặc điểm nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số cho vay của NHCT HBT so với các NHTM hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội cha phải là cao song vẫn có sự tăng trởng, tuy năm 99 doanh số giảm so với năm 98 là 6% nhng năm 2000 quy mô cho vay tăng vọt( 12,7% so với năm 99), đạt 890 tỷ.

Cụ thể ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ doanh số cho vay của nhct hai bà trng phân theo thành phần kinh tế

Xét theo thành phần kinh tế thì doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao( từ 88-90%). Còn doanh số cho vay khu vực ngoài quốc doanh chiếm một tỷ lệ khiêm tốn mặc dù doanh số cho vay ra năm sau cao hơn năm trớc, nhng xét theo tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay ra thì lại giảm. Nguyên nhân của tình trạng này là do trong thời gian gần đây do việc làm ăn theo kiểu lừa đảo lẫn nhau cùng với sự yếu kém về khả năng kinh doanh đã dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí phá sản, việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì thế gặp nhiều rủi ro. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn vốn, các ngân hàng TM nói chung và NHCT HBT nói riêng chủ trơng thu hẹp cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chỉ cho vay đối với những doanh nghiệp mà ngân hàng thực sự tin tởng đồng thời nhất thiết phải có đủ tài sản thế chấp. Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp t nhân không có đủ tài sản thế chấp theo yêu cầu của ngân hàng, theo ớc tính hiện nay trên địa bàn Hà Nội chỉ có 20% giá trị tài sản của các doanh nghiệp t nhân có thể sử dụng làm tài sản thế chấp hợp pháp. Đó chính là rào cản lớn nhất hiện nay trong việc nâng tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cùng với sự giảm sút của khu vực ngoài quốc doanh việc tăng cờng cho vay đối với khu vực quốc doanh lại càng làm cho tỷ trọng cho vay đối với khu vực này tăng. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do các doanh nghiệp nhà nớc nhận đợc khá nhiều sự hậu thuẫn của nhà nớc, nhất là các doanh nghiệp này lại đợc vay vốn ngân hàng không cần tài sản thế chấp. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp quốc doanh sau một thời gian gặp khó khăn do chuyển đổi cơ chế đến nay đã dần dần thích nghi đợc và ngày càng làm ăn có hiệu quả, do đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng cho khu vực

0 100 200 300 400 500 600 700 800 1998 1999 2000 Quốc Doanh Ngoài Quốc Doanh 750 90 698 92 797,5 92,5

này tăng lên, đồng thời khả năng đáp ứng yêu cầu cho vay của ngân hàng cũng tốt hơn.

Về công tác thu nợ, trong ba năm 98,99,2000 doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ, một phần do những khó khăn trong công tác thu nợ đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phần khác trong ba năm này doanh số cho vay trung dài hạn của ngân hàng có sự tăng lên đáng kể (98:170

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 25)