2.1.2.Chiết khấu tiền mặt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển (Trang 46 - 48)

II. thực trạng chính sách tín dụngtại công ty phân lân nung chảy văn điển

2.1.2.Chiết khấu tiền mặt

Trớc đây, Công ty không quy định lãi suất chiết khấu tiền mặt đối với việc thanh toán sớm. Do vậy, các khoản phải thu của Công ty chỉ đợc thanh toán khi đến hạn. Điều này dẫn tới các khoản phải thu luôn ở mức cao và tỷ lệ nợ quá hạn cũng khá lớn. Bởi vậy, Công ty đa ra mức chiết khấu thanh toán nhanh dựa trên lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng tại từng thời điểm. Theo quan điểm của Công ty, mức chiết khấu tiền mặt phải đảm bảo tạo động lực khuyến khích khách hàng huy động mọi nguồn lực thanh toán sớm nhằm hởng khoản chiết khấu tiền mặt. Quy định này nh sau:

• Nếu khách hàng là đơn vị lớn ký hợp đồng đợc chịu 30 ngày với mức giá bán bằng giá trả tiền ngay.

• Nếu khách hàng mua chịu quá 30 ngày thì giá đợc cộng thêm viết ngay vào hoá đơn cứ mỗi tháng 10.000đồng/tấn.

Bên cạnh đó, Công ty còn xây dựng chính sách giá u đãi đối với các thị trờng mới, thị trờng cạnh tranh. Ví dụ nh mức chênh lệch giữa giá tiền ngay và tiền chịu đến mùa (6 tháng) ở các huyện ngoại thành Hà Nội là 30.000 đồng/tấn, ở Thái Bình là 20.000 đồng/ tấn và Hà Tây là 50.000 đồng/ tấn.

Xét về quan điểm, việc Công ty đa ra mức lãi suất chiết khấu là hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, mức lãi suất quy định của Công ty còn một số điều bất hợp lý nh:

Thứ nhất, đó là việc Công ty chấp nhận cấp TDTM với thời hạn tín dụng là 30 ngày và mức giá bằng giá tiền ngay. Bởi đồng tiền có giá trị theo thời gian: một đồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền trong tơng lai, và nếu thời gian càng dài thì giá trị này càng bé đi. Công ty không quy định lãi suất chiết khấu trong trờng hợp các khách hàng này muốn thanh toán ngay, do vậy không có một động lực nào thúc đẩy các doanh nghiệp nay thanh toán sớm. Trong khi đó, số khách hàng đợc hởng điều kiện này chiếm tỷ trọng lớn dẫn tới số d các tài khoản phải thu của các khách hàng này luôn ở mức cao.

Thứ hai, với các thời kỳ TDTM lớn hơn 30 ngày thì lãi suất chiết khấu quy định đối với trờng hợp thanh toán trớc thời hạn cha hợp lý. Công ty quy định mức chiết khấu 10.000 đồng/1tấn sản phẩm trong khi bởi công ty có nhiều loại sản

phẩm với các mức giá bán khác nhau. Phân lân có giá thấp nhất là 800.100 đồng/1tấn. Còn trong các loại phân tổng hợp NPK-ĐYT thì phân tổng hợp NPK-ĐYT 5.10.3 có giá thấp nhất là 1.150.002 đồng/1tấn và mức giá cao nhất là phân bón cho dâu tằm là 2.100.000 đồng/1tấn. Nh vậy mức giá giữa các loại sản phẩm có sự chênh lệch rất lớn. Nếu tính lãi suất ta có:

Nếu mua phân lân trả sớm 1 tháng, khách hàng sẽ đợc hởng lãi suất (10.000 / 800.100) x 100% = 1,25%

Nếu mua phân tổng hợp NPK-ĐYT 5.10.3 khách hàng sẽ đợc hởng lãi suất là: (10.000 / 1.150.002) x 100% = 0,85%

Nếu mua phân tổng hợp NPK-ĐYT 5,6.9.3 (bón cho dâu tằm) thì lãi suất là: (10.000 / 2.100.000) x 100% = 0,47%

Trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng hiện nay là khoảng 0,75%- 0,9%/1tháng. Do đó, đối với sản phẩm phân lân thì mức chiết khấu nh vậy là khá cao sẽ khuyến khích khách hàng vay ngân hàng trả tiền trớc để đợc hởng phần chiết khấu. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm phân tổng hợp NPK-ĐYT thì mức chiết khấu trên không thể là động lực thúc đẩy khách hàng huy động mọi nguồn lực để có thể thanh toán sớm.

Bảng 5: tỷ trọng khách hàng mua hàng theo hình thức TDTM

Đối tợng khách hàng Giá trị bán chịu

(triệu đồng) Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp nhà nớc 60.805 87,91

Hội nông dân 4.447 6,43

Công nhân viên 1.814 2,62

Tổ chức cá nhân khác 2.102 3,04

Tổng 69.618 100

Nguồn: Phòng kinh tế

Đối với các mặt hàng, đặc biệt là PLNC, khách hàng là doanh nghiệp đợc mua chịu chiếm tỷ lệ rất lớn. Trên thực tế, đối tợng khách hàng có khả năng vay ngân

hàng khác đặc biệt là ngời nông dân, muốn vay ngân hàng để thanh toán sớm và h- ởng khoản chiết khấu cũng không dễ dàng. Bởi đối tợng này có mức rủi ro cao nên các ngân hàng cũng khá dè dặt khi cấp tín dụng cho các đối tợng này.

Nh vậy, mức chiết khấu của Công ty mới chỉ đóng vai trò là u đãi đối với đối tợng khách hàng là nông dân (cấp tín dụng với lãi suất thấp). Còn với chức năng thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm thì hầu nh không có tác dụng bởi số khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc mua hàng với thời kỳ TDTM lớn hơn 30 ngày chiếm tỷ trọng không lớn. Hơn nữa, các khách hàng này cũng đợc u đãi do mua hàng vào thời kỳ không phải là mùa vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w