nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
3.2.6- Tiến hành lựa chọn khách hàng:
Khi lựa chọn khách hàng, Ngân hàng cần chú ý lựa chọn những khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn lòng trả nợ đúng hạn. Việc lựa chọn khách hàng cần phải thực hiện một cách chủ động( nghĩa là nếu biết đơn vị nào làm ăn có hiệu quả và có uy tín thì Ngân hàng có thể chủ động đến đặt quan hệ tín dụng). Kể từ khi thành lập, Ngân hàng Láng Hạ đã tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả nhng số lợng cha nhiều. Trong thời gian tới Ngân hàng cần chủ động để thu hút đợc nhiều khách hàng hơn nhằm mở rộng và nâng cao CLTD.
Tóm lại, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng thì phải kết hợp tất cả các biện pháp trên nhng đặc biệt chú ý tới khâu phân tích khách hàng. Nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
3.3-Kiến nghị:
Để tạo điều kiện cho việc thực hiện giải pháp trên, em xin nêu một số kiến nghị sau:
Với Chính phủ
* Nhà nớc cần tăng cờng các biện pháp quản lí Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong việc cấp giấy phép hoạt động và đăng kí kinh doanh.
+ Cần quy định rõ chỉ một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp. Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực trình độ của doanh nghiệp đó.
+ Giấy phép kinh doanh và quy mô hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu và năng lực quan lí thực tế của doanh nghiệp.
+ Chính phủ cần có thái độ dứt khoát sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n- ớc (DNNN), chỉ để lại những doanh nghiệp thực sự cần thiết cho dân sinh, tạo điều kiện cho đầu t tín dụng có hiệu quả.
*Tháo gỡ khó khăn cho các DNNQD trong việc vay vốn, nhất là vấn đề tài sản thế chấp, đảm bảo sự công bằng giữa các thành phần kinh tế.
*Bộ tài chính cần tiếp tục cấp bổ sung đủ mức vốn điều lệ đã đợc duyệt cho các doanh nghiệp để đảm bảo số vốn tối thiểu, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN.
*Tiếp tục hoàn thiện sửa đổi, ban hành các bộ luật liên quan đến hoạt động của nền kinh tế nói chung, hoạt động của Ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lý cho cho hoạt động của doanh nghiệp và các NHTM đi đúng giới hạn cho phép và phân rõ trách nhiệm của ngời đi vay và ngời cho vay trong quan hệ tín dụng.
Với NHNo & PTNT Việt Nam.
- Nên để một số đơn vị thành viên tự quản lý về khâu tổ chức, tuyển dụng cán bộ để đảm bảo việc quản lý sử dụng một cách chủ động, sâu sát với năng lực trình độ cán bộ, phù hợp với yêu cầu của công tác kinh dooanh.
- Chủ động hơn trong việc dự trữ ngoại tệ trong từng thời kì để có thể cung ứng ngoại tệ cho các chi nhánh đảm bảo yêu cầu thanh toán, nhập khẩu.
- Chính sách tín dụng cần tiếp tục đợc hoàn thiện, đảm bảo vừa huy động tiền gửi vào Ngân hàng vừa đảm bảo cho các NHTM kinh doanh có lãi, bảo toàn đợc vốn, khuyến khích đợc các doanh nghiệp tiếp cận đợc nguồn vốn Ngân hàng.
Với NHNo & PTNT chi nhánh Láng Hạ:
- Tăng cờng giáo dục phẩm chất đạo đức, tác phong kinh doanh cho cán bộ ngân hàng trong cơ chế thị trờng, thờng xuyên làm tốt công tác đào tạo lại
cán bộ nhằm nắm vững nghiệp vụ, đủ khả tiếp cận với công nghệ đáp ứng đòi hỏi sự nghiệp hiện đại hoá ngành ngân hàng, của cơ chế thị trờng.
- Ngân hàng cần có những biện pháp để nhanh chóng thu hồi các nợ quá hạn đã lâu.
- Thực hiện có chất lợng và thờng xuyên công việc phân loại doanh nghiệp, khách hàng vay vốn, góp phần hạn chế rủi ro trong tín dụng.
- Trang bị phơng tiện làm việc hiện đại, nhất là trong khâu thẩm định cho vay và quản lý d nợ.
- Đề cao vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, khuyết điểm sau thanh kiểm tra.
- Kết hợp chặt chẽ với Chính quyền, đoàn thể các cấp trong quá trình cho vay và thu nợ.
- Ngân hàng cần bồi dỡng, nâng cao chuyên môn của cán bộ làm công tác thẩm định.
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ chính, nó mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Vì vậy, chất lợng tín dụng là điều kiện quyết định sự sống còn của mỗi tổ chức tín dụng. Việc nghiên cứu thực trạng CLTD của NHNo & PTNT Láng Hạ cho thấy chất lợng hoạt động tín dụng đang là một vấn đề bức xúc cần giải quyết. Tuy vậy với mục đích đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao CLTD, nội dung bài luận văn này đã làm sáng tỏ:
1. Luận văn đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tín dụng, CLTD trong nền kinh tế thị trờng cũng nh những nhân tố ảnh hởng tới CLTD.
2. Trên cơ sở tiếp cận ở nhiều khía cạnh, luận văn đã đa ra thực trạng CLTD tại NHNo & PTNT Láng Hạ với thành công đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại, từ đó rút ra nguyên nhân của kết quả và tồn tại đó.
3. Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Láng Hạ bài luận đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm không ngừng nâng cao CLTD của chi nhánh.
Trên đây là những kiến thức về lý luận cũng nh thực tế mà thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Láng Hạ em đã tích luỹ đợc. Do thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi có những sai sót. Em mong muốn có nhiều ý kiến đóng góp để kiến thức về lý luận và thực tế của em đợc nâng cao và tránh những sai sót sau này.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo- Thạc sỹ: Trần thị thu Hiền cùng tập thể cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh NHNo & PTNT Láng Hạ đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.