Các giải pháp nhằm xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng (Trang 51 - 58)

III. Đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng Công th-

10. Các giải pháp nhằm xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi

Thu hồi các khoản nợ quá hạn là một nhiệm vụ nặng nề và khó khăn vì các đồng tiền vay đã bị đóng băng phần lớn vào các tài sản cố định, đất đai, nhà cửa. Tuy nhiên việc xử lý nợ qúa hạn không nên chỉ tập trung duy nhất vào giải pháp phát mại tài sản thế chấp nhất là trong tình trạng hiện nay khi thị trờng bất động sản bị đóng băng. Do đó việc thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi ở Ngân hàng ngân hàng công thơng Hai Bà Trng nên áp dụng các biện pháp sau:

-Ngân hàng có thể chuyển nợ quá hạn thàng vốn góp cổ phần vào các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần có triển vọng củng cố và phát triển. -Tạo điều kiện để các cổ đông là khách nợ đợc chuyển nhợng cổ phiếu cho ngời thứ ba dùng tiền bán cổ phiếu đó để trả nợ cho Ngân hàng. Luật công ty và luật các tổ chức tín dụng đều cho phép việc làm này và chỉ quy định phải xin phép khi chuyển nhợng các cổ phần sáng lập hoặc các cổ phần trên 15% vốn điều lệ.

- Thu hồi các tài sản thế chấp để thu nợ: Trong tình trạng hiện nay việc phát mại tài sản thế chấp của khách hàng là một việc khó khăn, một phần vì quy trình phát mại kéo dài, tốn kém, phần khác vì do giá trị nhà đất hiện nay xuống thấp. Còn việc phát mại nhà xởng, máy móc thiết bị càng không khả thi vì không tìm đợc ngời mua hơn nữa còn dẫn đến tình trạng đình trệ sản xuất làm mất công ăn việc làm của ngời lao động. Tài sản thế chấp mà Ngân hàng thu đợc có thể đợc dùng vào những mục đích khác nh: Để Ngân hàng sử dụng hoặc cho thuê, hoặc khấu trừ vào các khoản nợ quá hạn

- Quản lý tài chính các khách hàng có nợ quá hạn lớn: Các doanh nghiệp nào hoạt động có lời thì tạo điều kiện để họ hoạt động bình thờng, nếu cần có thể hỗ trợ về mặt tín dụng, bảo lãnh nhng tất cả phải đặt dới sự giám sát toàn bộ các khoản thu chi, phần lợi nhuận thặng d đợc thu về cho Ngân hàng để trừ nợ .

-Phát mại tài sản để thu nợ là giải pháp cuối cùng. Việc phát mại thực hiện theo phơng châm không gây ồn ào, mất ổn định. ngaòi ra còn một giải pháp nữa là khiếu tố các khách hàng chây ỳ đây là biện pháp cần thiết nhng nên áp dụng có chọn lọc và chỉ áp dụng đối với những khách hàng hoàn toàn không có thiện chí trả nợ hoặc cố tình lừa đảo, tẩu tán tài sản hoặc mu toan tuyên bố phá sản để trốn nợ.

Trong điều kiện nền kinh tế mới chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều vấn đề cơ bản của cơ chế thị trờng cha đợc nghiên cứu kỹ. Chính vì vậy do nhiều tác đọng khách quan và chủ quan mà hệ thống pháp luật ở nớc ta còn cha đồng bộ, tính ổn định cha cao. Còn có nhiều văn bản của các ngành các cấp chồng chéo nhau đã gây rất nhiều khó khăn cho các chủ thể kinh doanh đặc biệt là đối với các ngân hàng thơng mại. Trong điều kiện đó giải pháp tốt nhất để hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế là vừa tiến hành xây dựng các văn bản pháp luật về kinh tế vừa nghiên cứu để ban hành bộ luật mới nhằm thống nhất các quy định pháp luật trong các văn bản pháp luật kinh tế. Trong thời gian qua nhà nớc đã ban hành một số văn bản pháp luật quan trọng nh: Luật doanh nghiệp, luật thuế và đặc biệt quan trọnglà luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng hai bộ luật này đã tạo hành lang pháp lý khá thuận tợi cho hoạt động của các Ngân hàng. Tuy nhiên sau hơn 1 năm đa vào đến nay chúng ta vẫn cha có văn bản hớng dẫn thực hiện hai bộ luật này dẫn đến việc áp dụng chúng cha đợc đồng bộ. Chính vì vậy, để luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng thực sự đi vào hoạt động của các ngân hàng thơng mại thì cần thiết các cấp các ngành phải có văn bản hớng dẫn cụ thể về việc thực thi hai bộ luật này.

Hiện nay trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp trong các Ngân hàng do còn thiếu các văn bản quy định của nhà nớc cho nên việc giải quyết còn gặp rất nhiều khó khăn. Để từng bớc tháo gỡ những khó khăn này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung của các ngân hàng thơng mại cần thiết phải có một số giải pháp nh sau :

+Nhà nớc cần nhanh chóng tạo lập một thị trờng bất động sản thông qua việc sửa đổi luật đất đai nhằm tháo gỡ những cản trở về mặt pháp lý, làm cho đất đai thực sự đợc giải phóng, trở thành hàng hóa đặc biệt có khả năng chuyển hóa dễ dàng, linh hoạt nh mọi hàng hóa khác trên thị trờng.

+Thành lập một ủy ban đặc biệt của chính phủ hoạt động với cơ chế đặc biệt có đủ thẩm quyền sử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh không phải thông qua các cơ quan chức năng giải quyết.

+Đề nghị quốc hội ủy ban thờng vụ quốc hội ra các văn bản cho giảm miễn thuế thu nhập trớc bạ, lệ phí đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng địa phơng ... Đối với tài sản đuợc xử lý để tạo điều kiện cho phát mại tài sản giải phóng vốn ứ đọng .

+Đơn giản hóa tối đa các thủ tục hành chính pháp lý không cần thiết để taọ điều kiện cho tài sản đợc mua bán chuyển nhợng đợc dẽ dàng nhanh chóng. +Thành lập một công ty có chức nănh kinh doanh bất động sản và mua bán dới hình thức doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nớc ngoài.

+Nhà nớc cần có phơng án quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua việc sắp xếp, phân loại doanh nghiệp, mạnh dạn giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cấp thêm vốn cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, từng bớc tiến hành cổ phần hóa những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần lắm giữ 100% vốn. Đối với thành phần kinh tế t nhân, nhà nớc cần phải có những chính sách đầu t thích đáng, có chính sách thuế phù hợp để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này phát triển đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế.

Mặt khác nhà nớc phải có chính sách lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp nh các chính sách về thanh lý tài sản cố định , sử dụng và quản lý các qũy dự phòng tổ chức cơ quan kiểm tra, quản lý thế chấp tài sản và kiểm tra tình hình tài chính của các doanh nghiệp khi vay vốn và sử dụng vốn. Tiếp tục giảm lãi suất Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp ở nớc ta.

Nhà nớc cũng cần tạo lập môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, thực hiện các chính sách khuyến khích toàn diện. Cần có chính sách u đãi

hơn nữa cho các nhà đầu t, tạo một môi trờng bình đẳng giữa các nhà đâù t thuộc các thành phần trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài. Thực hiện cơ chế một cửa trong quan hệ giữa các nhà đầu t với cơ quan Nhà nớc. Nhà nớc nên khuyến khích các thành phần kinh tế thành lập nhiều loại quỹ đầu t để trợ giúp vốn cho các dự án, mở rộng diện cho vay vốn trung và dài hạn từ qũy hỗ trợ đầu t quốc gia, bổ sung cho qũy này chức năng bảo lãnh tín dụng và trợ cấp thêm một phần lãi suất cho các khoản vay từ các ngân hàng thơng mại quốc doanh.

12. Tiếp tục chấn chỉnh các hoạt động của Ngân hàng: Nhiệm vụ trọng

tâm để vơn lên đủ lực cung cấp vốn trung và dài hạn phục vụ quá trình CNH-HĐH đất nớc.

Các Ngân hàng chỉ đáp ứng đợc một phần vốn của doanh nghiệp nên chỉ lựa chọn cho vay ngắn hạn để đảm bảo an toàn vốn, hạn chế cho vay trung và dài hạn trong khi nhu cầu về vốn của nền kinh tế lúc này là vốn trung và dài hạn. Do đó chính phủ phải có những giải pháp để nâng vốn tự có cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm tăng cờng năng lực hoạt động của các ngân hàng thơng mại này.

Bên cạnh đó Chính Phủ cần có những hỗ trợ trong việc giải quyết những khoản nợ đọng, nợ đang bị đóng trong các doanh nghiệp Nhà Nớc góp phần giải phóng vốn để đầu t cho nền kinh tế.

Xây dựng một cơ chế tài chính phù hợp với tính chất hoạt động của các Ngân hàng, bảo đảm cho Ngân hàng có thể bù đắp đợc những rủi ro trong kinh doanh, đồng thời có những điều kiện để đổi mới, vơn lên đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nền kinh tế. Thực hiện tốt vai trò của mình trong chiến lợc CNH - HĐH của đảng và Nhà Nớc đề ra.

kết luận

Sau khi nghiên cứu tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng, tôi nhận thấy việc nâng cao tỷ trọng tín dụng trung_dài hạn cho nhu cầu phát triển kinh tế là hết sức cần thiết. Nền kinh tế nớc ta đang đang chuyển sang cơ chế thị trờng do đó nhu cầu vốn vừa đảm bảo đợc an toàn ttrong kinh doanh đặt Chi nhánh trớc bao thử thách. Để chiến thắng những khó khăn đó đòi hởi Ngân hàng cần phải lỗ lực vơn lên không ngừng. Ngân hàng phải xem xét lại công tác này, phải không ngừng hoàn thiện quy trình nghiệp vụ trong đó có công tác thẩm định dự án. Chi nhánh cần tìm hiểu thị trờng và tìm hiểu bạn hàng, quan hệ hợp tác với khách hàng và chiếm lĩnh thị trờng là điều kiện tiên quyết để dẫn đến thành công.

Cũng nh tất cả những ai quan tâm tới hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động Ngân hàng nớc ta nói, tôi mong rằng với những lỗ lực cố gắng của mình, Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng sẽ thực hiện tốt những mục tiêu đề ra trong thời gian tới. Hy vọng rằng Chi nhánh sẽ trở thành ngời bạn đờng của các nhà doanh nghiệp, cung cấp một các có hiệu quả vốn đầu t cho nhu cầu đổi mới đất nớc theo hớng CNH - HĐH.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...2

Tín dụng trung dàI hạn Đối với nền kinh tế ...2

I. vai trò của tín dụng ngân hàng ...2

1. Khái niệm...2

2. Các loại hình tín dụng...3

II.Vai trò của tín dụng trung dài hạn...4

1. Vai trò của cho vay trung và dài hạn với phát triển kinh tế...4

2. Vai trò của Ngân hàng Thơng Mại trong việc cung cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế...5

3. Nghiệp vụ tín dụng trung_dài hạn ...6

Thời gian cho vay = Thời gian thu nợ...11

Thời gian thu nợ = ...12

III , Hiệu quả cho vay trung và dài hạn:...13

1.Khái niệm về hiệu quả cho vay Trung dài hạn:...13

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trung và dài hạn ...15

Lợi nhuận thu đợc từ cac hoạt động cho vay trung và dài hạn ...17

Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng ...17

Nợ quá hạn của hoạt động tín dụng trung và dài hạn ...17

Tổng nợ khoanh trung và dài hạn ...17

Nợ quá hạn trung và dài hạn ...17

Tổng nợ khoanh trung và dài hạn ...17

2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng ...19

II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng...23

1. Tình hình cho vay trung và dài hạn...23

2. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh...30

III. Đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng Công th- ơng Hai Bà Trng ...34

1. Những kết quả đạt đợc...34

giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng ...42

1. Đơn giản hoá thủ tục cho vay...42

2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định trớc khi cho vay...43

3. Đa dạng hoá các phơng thức thu hồi vốn trung và dài hạn...44

4. Các giải pháp nhằm mở rộng đầu t đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh. ...45

5. Đảm bảo hiệu quả an toàn trong cho vay trung và dài hạn Ngân hàng nên tiến hành phân loại doanh nghiệp...46

8. Thực hiện chiến lợc khách hàng...49

10. Các giải pháp nhằm xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi...51

kết luận...56

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w