Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu “Tổ chức kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Truyền tải điện I ”. (Trang 36 - 39)

I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty truyền tải điện I là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam - Bộ công nghiệp, có trụ sở đóng tại 15 Cửa Bắc, Ba Đình - Hà Nội. Từ khi hình thành đến nay, trải qua hơn 20 năm hoạt động Công ty đã từng bớc trởng thành, đáp ứng nhiệm vụ ngày càng nặng nề mà cấp trên giao cho. Để hiểu rõ hơn, chúng ta hãy đi theo tiến trình lịch sử và phát triển của Công ty.

Tổ chức tiền thân của Công ty truyền tải điện I là Sở truyền tải điện Miền Bắc trực thuộc Công ty điện lực Miền Bắc ( Sau này là Sở truyền tải điện trực thuộc Công ty điện lực I )

Sở truyền tải điện Miền Bắc đợc thành lập theo quyết định số 06ĐL/TTCB ngày 7/4/1981 của Bộ Điện Lực (sau là Bộ Năng Lợng), tại số 53 Phố Lơng Văn Can, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Sở đã khẩn trơng tổ chức triển khai bộ máy, tập hợp đội ngũ, xây dựng lực lợng.

Trong vòng 2 năm ( 5/1981 - 5/1983 ) Sở đã lần lợt tiếp nhận nhiệm vụ vận hành toàn bộ lới điện 110KV Miền Bắc trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Từ Hà Nội đến Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hà Sơn Bình, Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hải Phòng và Quảng Ninh.

Đồng thời với việc tiếp nhận lới truyền tải đang vận hành, giải quyết những khuyết điểm của lới điện do chiến tranh để lại, Sở còn đợc Bộ năng l- ợng và Công ty điện lực I giao nhiệm vụ lắp đặt một số công trình trạm và đ- ờng dây 110KV trong kế hoạch cải tạo, mở rộng lới của ngành điện.Từ tháng 2 năm 1984 Sở đợc Công ty giao nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất và sau đó tiếp

nhận bàn giao đa vào sản xuất công trình 220KV đầu tiên của lới điện Miền Bắc: Đờng dây 220KV Phả Lại - Hà Đông và Trạm 220KV Hà Đông, mở ra thời kỳ phát triển lới 220KV toàn Miền Bắc.

Từ tháng 10/1986 theo quyết định của Bộ, Sở tiến hành chuyển giao l- ới điện 110 KV cho các Sở điện lực quản lý, tiếp nhận toàn bộ lới 220KV. Nh vậy từ tháng 5/1990 trở đi Sở chỉ còn quản lý lới 220KV trên toàn miền Bắc và một phần của miền Trung, đáp ứng nhiệm vụ truyền tải phần lớn sản lợng điện phát ra từ các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí để cung cấp cho Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, các tỉnh Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và chuyển tiếp cho các tỉnh miền Trung.

Tháng 4/1994, Sở truyền tải điện tiếp nhận và đa vào quản lý vận hành hệ thống tải điện Bắc Nam 500Kv cung đoạn Hoà Bình - Đèo Ngang. Cho tới nay công trình đã phát huy hiệu quả tốt, bảo đảm truyền tải điện an toàn, liên tục nhằm cung cấp điện cho Miền Trung và Miền Nam hàng tỷ Kwh/ năm.

Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đổi mới cơ chế quản lý, hình thành các tập đoàn kinh tế lớn, Tổng Công ty điện lực Việt Nam ra đời theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Từ tháng 4/1995, theo quyết định của số 112NL/TCCB - LĐ của Bộ năng lợng, Sở truyền tải điện tách khỏi Công ty điện lực I để hình thành Công ty truyền tải điện I, trực thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam.

Đến nay, sau 5 năm hoạt động, Công ty truyền tải điện I đã triển khai thực hiện mô hình tổ chức mới ( theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty), xây dựng và ban hành một số quy chế mới nh quy chế phân cấp giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc, quy chế trả lơng, trả thởng, nội quy lao động ...nhằm hoàn thiện và nâng cao từng bớc các mặt quản lý của Công ty .

Hiện nay Công ty có 1309 CBCNV, làm nhiệm vụ quản lý lới truyền tải điện 220 - 500kv trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, bao gồm :

* 1275 Km đờng dây 220Kv và 14 Km đờng dây 110Kv. * 406 Km đờng dây 500Kv.

* 9 Trạm biến áp 220Kv và 6 Trạm biến áp 110Kv với Tổng dung lợng 2855 MVA.

* 1 Trạm bù 500Kv.

* 6 Trạm lặp, 9 đội chốt vận hành đờng dây 500Kv.

Công ty có 15 đơn vị ( 9 truyền tải điện khu vực, 2 trạm biến áp, 2 x- ởng, 1 đội ) đóng trên địa bàn của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có các thành phố lớn quan trọng nh Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố Vinh.

* Một số chỉ tiêu tài chính trong những năm gần đây.

Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TTĐ1

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng vốn kinh doanh 1.390.483.917.057 7 1.173.052.115.576 1.464.553.984.684 Vốn lu động 3.525.206.194 4.085.063.046 4.085.063.046 Vốn cố định 1.386.958.710.863 1.168.967.052.530 1.460.468.921.638 Tài sản cố định hữu hình + Nguyên giá 2.121.911.670.474 2.237.334.073.959 2.258.929.338.750 + Hao mòn (715.971.667.782) (938.204.957.911) (1.168.696.214.376) Tổng doanh thu 953.474.000 1.256.250.000 1.549.551.000 Lợi tức thực hiện 98.754.000 102.567.000 153.400.000 Tổng nộp ngân sách 341.100.893 411.200.000 455.120.000 Thu nhập bình quân 1.490.000 1.531.000 1.537.000

Một số chỉ tiêu phản ánh lực lợng lao đông: Đơn vị tính: Ngời Tổng số CBCNV 1.217 1.217 1.309 + Công nhân SX 1.028 928 1.013 + Cán bộ và nhân viên quản lý. 189 289 296

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy Công ty là một đơn vị có số vốn cố định rất lớn, chiếm đến 99% tổng số vốn kinh doanh. Hàng năm Công ty luôn mua sắm, đổi mới nâng cao chất lợng thiết bị điều đó thể hiện qua nguyên giá tăng, hệ số hao mòn giảm qua các năm. Tổng doanh thu và mức lợi nhuận (của các công trình lắp đặt, hiệu chỉnh cho khách hàng) ngày càng tăng, do đó góp phần nâng cao mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu “Tổ chức kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Truyền tải điện I ”. (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w