Một số đặc điểm chung về công ty Sứ gốm Thanh Hà

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hoạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty. (Trang 38)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc đ- ợc thành lập theo quyết định số 154/QĐ-UB ngày 28/02/1997 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú nay là tỉnh Phú Thọ, tiền thân là Xí nghiệp Sứ Thanh Hà. Doanh nghiệp đợc xây dựng trên diện tích 20.000m2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất gốm sứ dân dụng với công suất thiết kế sản xuất 1.000.000m2/năm. Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phơng gặp nhiều khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản cha hoàn thành nhng doanh nghiệp vẫn đa vào sản xuất. Trải qua 20 năm xây dựng và tr- ởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới. Đây là một thách thức khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp nh máy móc cũ kỹ lạc hậu, thiếu đồng bộ công nghệ đ quá lỗi thời làmã

cho sản phẩm chất lợng thấp kém, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn và hậu quả tất yếu là doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản. Nhng đợc sự l nh đạo chỉ đạo của các cơ quan chức năng sự đổi mới cơã

chế quản lý cùng với đội ngũ cán bộ l nh đạo doanh nghiệp trẻ, khoẻ,ã

nhiệt tình có năng lực đứng đầu là giám đốc công ty năng động nhạy bén, dám nghĩ dám làm sẵn sàng chịu trách nhiệm mạnh dạn chuyển hớng sản xuất kinh doanh. Đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của doanh nghiệp vào năm 1988.

Để phát huy thế mạnh của vùng nguyên liệu bằng những kinh nghiệp nghề nghiệp, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật doanh nghhiệp bắt đầu nghiên cứu chế thử thành công và quyết định chuyển đổi cơ chế sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng sang sản xuất vật liệu chịu lửa, chịu a xít ... Cùng với sự đầu t thích ứng vào công tác khoa học kỹ thuật, sự đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc cải tiến mẫu m , đa dạng ã về chủng loại, chất lợng nâng cao giá thành hợp lý đ là tác nhân tích cực làm cho sản phẩm của doanhã

Năm 1995 với phơng châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu mới của thị trờng đ hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tếã

tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh. Doanh nghiệp đợc thành lập tại Quyết định số 1685/QĐ-UB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Phú Thọ lấy tên là "Công ty Sứ Gốm Thanh Hà - Phú Thọ ".

Công ty tiến hành khảo sát thăm dò thị trờng tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ, lập luận chứng kinh tế đầu t xây dựng một nhà máy mới chuyên sản xuất gạch ốp lát cao cấp. Nhà máy đợc xây dựng trên diện tích 25.400m2 tại phố Phú Hà - phờng Phong Châu - Thị xã

Phú Thọ là trung tâm văn hoá kinh tế của tỉnh. Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông thuỷ, bộ: Cách ga Phú Thọ 300m, nằm sát bờ Sông Hồng gần quốc lộ 2. Ngoài ra, nhà máy nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mỏ nguyên liệu chính 4km.

Đây là những thuận lợi cơ bản để nhà máy tồn tại và phát triển trong tơng lai, công suất thiết kế 1.000.000m2/năm. Thiết bị máy móc đồng bộ và bí quyết công nghệ do h ng SACMIITALIA cung cấp.ã

Tổng số vốn đầu t : 64 tỷ VNĐ - Thiết bị : 54 tỷ VNĐ - Xây dựng cơ bản : 10 tỷ VNĐ

Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty dới sự h- ớng dẫn trực tiếp của các chuyên gia ITALIA. Nhà máy đ hoànã

thành đúng tiến độ đề ra và đ cho ra những sản phẩm gạch lát nềnã

cao cấp mang nh n hiệu T-H đạt tiêu chuẩn EN 177 Châu Âu, cungã

cấp ổn định thị trờng cả nớc và tiến tới xuất khẩu trong những năm tiếp theo.

Từ năm 1988 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có bớc tăng trởng cao, luôn bảo toàn và phát triển đợc vốn, sản xuất kinh doanh có l i, thã ờng xuyên lo đủ việc làm cho hơn 200 cán bộ công nhân viên tạo việc làm cho ngời lao động, nhiều ngời đợc đào tạo từ các trờng đại học, trên đại học. Công ty rất coi trọng việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc doanh nghiệp là đơn vị duy nhất 10 năm liền (1988 - 1998) hoàn thành xuất sắc toàn diện kế hoạch.

Dới đây là những thành tựu đạt đợc của công ty qua 2 năm gần đây có thể đợc biểu hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002

1. Giá trị sản xuất công nghiệp 1.000đ 70.310.000 73.268.000 2. Sản phẩm gạch lát nền cao cấp

Ceramic 1.000đ 1.152 1.201

3. Tổng doanh thu 1.000đ 55.040.000 56.819.000

4. Thu nhập bình quân 1 công nhân đ/tháng 646.000 738.000

5. Lợi nhuận 1.000đ 1.613.000 1.915.000

2.1.2 Đặc điểm quy trình sản xuất gạch của công ty.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty là sản xuất gạch ốp lát cao cấp.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục bao gồm nhiều công đoạn chế biến khác nhau, giữa các công đoạn có mối tơng quan với nhau và cùng tuân thủ các nguyên tắc về kỹ thuật, vật liệu tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ và quy trình này mang đặc tính kỹ thuật liên hoàn.

Nguyên vật liệu chủ yếu đầu vào để sản xuất gạch là: Đất sét, trờng thạch, nớc, cao lanh ...

Nguyên liệu có thể lấy từ kho đa vào sản xuất hoặc nguyên vật liệu mua ngoài đa xuống phân xởng sản xuất.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ với bộ máy quản lý gồm đội ngũ các cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động của công ty, một bộ máy quản lý năng động và có hiệu quả. Vì vậy mô hình tổ chức quản lý của công ty khái quát bằng sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.1: sơ đồ quy trình sản xuất của công ty

Nguyên liệu thô đất sét Bột trường Nguyên liệu dẻo cao lanh Thạch mịn

Tuyển chọn, cân đong Tuyển chọn, phơi sấy

Lọc lắng ép

Đóng bánh

Nung sơ bộ

Nghiền mịn

Nghiền mịn

Cân đong, phối liệu

Sơ đồ 2.2:

Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

41

Giám đốc công ty

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kinh doanh

Phòn g KCS Phòng kỹ thuật Phòng Kế hoạch LĐ Phòng TC- HC Phòng Tài vụ Phòng Vật tư- vận tải Phòng kinh doanh Phòng Phân

Mỗi bộ phận đều có chức năng cụ thể nh sau:

- Giám đốc công ty: Là ngời có quyền hành cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, với tập thể cán bộ công nhân viên của công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm và chuẩn bị vật t phục vụ sản xuất.

- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách trực tiếp sản xuất đảm bảo kế hoạch sản xuất và chất lợng sản phẩm.

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật t cho sản xuất và quản lý quá trình sử dụng vật t, quản lý thành phẩm sản xuất ra. Ngoài ra hàng tháng, quý, năm phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng vật t vận tải: Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thị tr- ờng mua nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng, giá cả ...

- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty, quản lý mọi nguồn thu, chi hàng tháng, quý, năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng sản phẩm từ đó tính l- ơng thởng cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời tổ chức thống kê ghi chép kiểm tra hoá đơn chứng từ đề

xuất tổ chức quản lý, đảm bảo và phát huy vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, trích lập các quỹ trong công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý toàn bộ lao động, trong công ty hàng tháng, quý, năm có kế hoạch đào tào đạo bồi dỡng, tuyển dụng, đề xuất bố trí các cán bộ công nhân viên chủ chốt. Ngoài ra còn làm công tác chế độ chính sách và làm công tác hành chính của công ty.

Phòng kế hoạch lao động: Quản lý các thông tin dữ liệu sản lợng hàng ngày của từng đơn vị sản xuất, lợng tiêu thụ sản phẩm, giá thành vật t, thiết bị sản phẩm.

Phòng kỹ thuật: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện kỹ thuật góp phần giảm chi phí sản xuất sản phẩm.

Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi giao sản phẩm cho khách hàng cũng nh đa sản phẩm vào nhập kho.

Nh vậy cho thấy bộ máy quản lý của công ty tuân theo chế độ một thủ trởng chuyên môn hoá ngành nghề từ cơ quan cho đến các phòng ban, quyền hạn quản lý đợc phân chia rạch ròi không chồng chéo do vậy phát huy đợc trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủ tập thể của từng cán bộ quản lý. Bộ máy quản lý đợc tổ chức khá gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác kế toán Công ty Sứ gồm Thanh Hà. gồm Thanh Hà.

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.

Trong cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp không bao giờ thiếu bộ máy kế toán, vì đây là bộ phận có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế gắn liền với hoạt động quản lý. Thông qua việc đo lờng, tính toán ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ một cách đầy đủ kịp thời, chính xác về tình hình vận động của tài sản, vốn công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ kế toán luôn là bộ phận đắc lực của giám đốc nó cung cấp về tình hình tài chính của Công ty, qua các cán bộ kế toán giúp giám đốc nắm đợc tình hình hoạt động của công ty để quyết định quản lý phối hợp cho công ty mình.

Phòng kế toán của công ty có 6 ngời bao gồm. - Một kế toán trởng kiêm trởng phòng tài vụ. - Và 5 nhân viên kế toán.

Trong quá trình hạch toán của công ty, mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm một phần kế toán cụ thể. Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức tổ chức kế toán "Nhật ký chứng từ".

Sơ đồ 2.3: sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Trong đó mỗi kế toán có quyền hạn và trách nhiệm nhất định.

- Kế toán trởng: Điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty chỉ đạo phối hợp thống nhất trong phòng tài chính kế toán, giúp giám đốc trong các lĩnh vực quản lý kinh tế toàn bộ công ty nh vốn... lập kế hoạch tài chính.

- Kế toán tổng hợp kiêm nguyên vật liệu, thanh toán tiền mặt: Có nhiệm vụ tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính tháng, quý, năm đối với nhà nớc và theo dõi giá trị

nguyên vật liệu nhập, xuất để lập chứng từ nhập xuất và tiến hành lập bảng phân bổ NVL và làm nhiệm vụ viết phiếu thu chi kế toán thanh

Kế toán trưởng Kế toán tiêu thụ thành phẩm Kế toán thanh toán nội bộ và kế toán NH- LĐTL Kế toán TSCĐ công nợ Kế toán thành phẩm Kế toán tổng hợp NVL, thanh toán tiền mặt

toán nội bộ, lao động tiền lơng và kế toán ngân hàng. Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán nội bộ giữa các đơn vị thành viên, theo dõi lợng tiền ở ngân hàng khi chuyển trả khách hàng cũng nh tiền khách hàng trả qua ngân hàng, làm kế toán tiền lơng, bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế.ã

- Kế toán TSCĐ - công nợ: Có trách nhiệm theo dõi sự tăng giảm để tính khấu hao tháng, quý, năm sau đó lập bảng tính khấu hao.

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Có trách nhiệm tập hợp phiếu bán hàng, hàng ngày xác định công nợ của các đối tợng mua hàng.

- Kế toán thành phẩm: Có nhiệm vụ ghi hoá đơn nhập - xuất thành phẩm hàng ngày.

2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng.

Do đặc điểm sản xuất của công ty, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều trong kỳ hạch toán. Do vậy để phản ánh kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tạo điều kiện thuận lợi cho việc chi chép cũng nh phù hợp với yêu cầu quản lý, công ty đ áp dụng hình thức "Nhậtã

ký chứng từ ". (Sơ đồ 2.4)

2.1.4.3. Sổ sách kế toán.

Trong quá trình tiêu thụ kế toán của Công ty sử dụng các sổ sau:

- Sổ chi tiết bán hàng: Phản ánh tình hình tiêu thụ từng loại mặt hàng sản phẩm, kế toán lập nh sau:

Sơ đồ 2.4:

sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

45

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và số kế toán chi tiết

Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra.

sổ chi tiết bán hàng

Số CT Ngày Diễn giảI Xuất

bán Doanh thu (Cha có VAT) Thuế GTGT Tổng cộng Tổng cộng:

- Bảng kê chi tiết bán hàng: Dùng để thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng, đối với khách hàng có quan hệ thờng xuyên với doanh nghiệp thì mở riêng mỗi ngời một sổ. Đối với những ngời không có quan hệ thờng xuyên mở chung trên một tờ sổ. Mỗi hoá đơn

chứng từ ghi trên một dòng đợc theo dõi từ khi phát sinh đến khi thanh toán. Sổ này giúp theo dõi chi tiết các khoản nợ của khách hàng từ đó có biện pháp giải quyết tránh bị chiếm dụng vốn.

- Bảng kê số 11: Sổ này dùng phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời mua không theo dõi chi tiết từng hoá đơn. Bảng kê này tạo điều kiện cho doanh nghiệp thấy tổng quát hơn tình hình công nợ đối với từng khách hàng. Đồng thời giúp cho việc so sánh đối chiếu số liệu với sổ sách kế toán có liên quan.

- Nhật ký chứng từ số 8: Dùng để phản ánh tổng hợp tình hình tiêu thụ thu nhập kết quả và thanh toán của doanh nghiệp. Cụ thể nó phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ, chi phí ngoài sản xuất, doanh thu tiêu thụ trong kỳ. Nhật ký chứng từ số 8 cho thấy tình hình sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Nó

cung cấp số liệu tổng hợp để lập báo cáo kế toán về sản xuất tiêu thụ kết quả kinh doanh.

Số liệu NKCT số 8 dùng để ghi vào sổ cái.

2.2. thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty. tại công ty.

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của bất cứ một doanh nghiệp nào. Có thể nói tiêu thụ hay không tiêu thụ đợc sản phẩm sẽ quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà nhận thức đợc tầm quan trọng của tiêu thụ đ có các chính sách hết sức linh hoạt, hợp lý.ã

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hoạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty. (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w