Hạch toán tổng hợp nhập vật liệu và công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty chế tạo bơm Hải Dương". (Trang 62)

II. Tình hình thực tế tổ chức hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ ở Công ty

5. Hạch toán tổng hợp vật liệu và công cụ dụng cụ

5.1. Hạch toán tổng hợp nhập vật liệu và công cụ dụng cụ

Từ các bảng chi tiết nhập vật liệu và bảng kê chi tiết nhập nội bộ kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ dụng cụ lên bản tổng hợp phân tích nhập vật liệu nh sau

5.2. Hạch toán tổng hợp xuất vật liệu, công cụ dụng cụ.

Vật liệu và công cụ dụng cụ đợc mua và nhập kho thờng xuyên, liên tục từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau, với giá cả khác nhau. Khi xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán phải xác định đợc giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu , công cụ dụng cụ.

Đối với công ty chế tạo bơm Hải Dơng, là công ty có quy mô lớn, khối lợng và chủng loại vật liệu , công cụ dụng cụ nhiều, quá trình nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ diễn ra thờng xuyên. Để đảm bảo cho công tác nói chung và kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng phản ánh kịp thời , dễ hạch toán và chính xác, công ty đẫ xây dựng đợc hệ thống giá kế hoạch tơng đối hợp lý và đợc áp dụng từ nhiều năm nay.

Nhằm phục vụ cho công tác tính giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng theo giá hạch toán(giá kế hoạch ). Khi xuất kho vật liệu , công cụ dụng cụ cho các đối tợng sử dụng, căn cứ vào giá hạch toán quy định và căn cứ vào bảng chi tiết xuất vật liệu, kế toán lập bảng chi tiết xuất vật liệu cho đối tợng sử dụng.

Số liệu dòng cột số hiệu bảng kê giao nhận chứng từ I của bảng chi tiết xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng phải khớp với số liệu dòng số hiệu bảng kê giao nhận chứng từ I cột cộng tuần kỳ cuả bảng chi tiết vật liệu xuất kho . Tơng tự số liệu dòng cột cột số hiệu bảng kê giao nhận chứng từ II của bàng chi tiết xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng phải khớp với số liệu dòng số hiệu bảng kê giao chứng từ II cột cộng tuần kỳ của bảng chi tiết vật liệu xuất kho. Các cột, dòng tơng ứng của hai bảng phải khớp nhau.

Theo số liên hoàn, kế toán căn cứ vào bảng chi tiết xuất vật liệu quý III/2002 TK 152 .1B để phân loại và lập bảng chi tiết vật liệu xuất kho theo đối tợng sử dụng, theo định khoản Nợ TK 621 1.971.601.500 Phân xởng đúc 1.524.241.800 Phân xởng cơ khí 90.817.100 Phân xởng G-H-R 158.539.600 Tổ ca 198.003.000. Nợ TK 627 (PX Cơ dụng) 10.734.800 Nợ TK 642 137.500 Có TK 152 (152.1B) 1.982.473.800

Bảng chi tiết xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng Quý iii/2002-tk 152.1b

Tài khoản nợ Số hiệu bảng kê giao nhậnchứng từ Công suất trong quý

Vật liệu còn

lại Vật liệu sửdụng trong quý Chính đơn hàngPhụ hay I II Đầuquý Cuốiquý

621 1060296153 911305347 1971601500 1971601500 PX Đúc 793551770 730690030 1524241800 1524241800 PX Cơ khí 42003642 48813458 90817100 90817100 PX Gò Hàn Rèn 10895500 49584600 158539600 158539600 Tổ ca 115785741 82217259 198003000 198003000 627 2202302 8532498 10734800 10734800 Cơ dụng 2202302 8532498 10734800 10734800 Ô Tô 642 137500 137500 137500 632 138.8 Cơ dụng Cộng: 1062635955 917837845 1982473800 1982473800

Căn cứ vào các bảng chi tiết xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng, kế toán lập bảng tổng hợp, phân tích xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng.

-Số liệu từ các bảng tổng hợp phân tích nhập và bảng xuất vật liệu theo đối t- ợng sử dụng làm cơ sở để lập bảng kê số 3.

Bảng kê số 3 đợc lập nh sau: I/Số d đầu kỳ (quý ):

Căn cứ vào giá hạch toán và giá thực tế tồn cuối quý II/2002của tài khoản 152 và tài khoản 153 kế toán ghi vào dòng số d đầu kỳ theo cột giá HT, GIá TT t- ơng ứng của từng tài khoản .

II/ Số phát sinh trong kỳ (quý).

Căn cứ vào bảng tổng hợp , phân tích nhập vật liệu theo đối tợng , cùng các NKCT liên quan (NKCT số 1, NKCT số 5 , NKCT số 7...) kế toán ghi vào dòng số phát sinh trong kỳ theo các dòng cột giá HT, giá TT của TK 152 và tài khoản 153 tơng ứng.

III/ Cộng số d đầu kỳ với số phát sinh trong kỳ ghi vào dòng cộng t ơng ứng theo giá HT và giá TT (III=I+II).

IV/ Hệ số chênh lệch:

Hệ số chênh lệch của NVL và CCDC đợc tính nh sau : Hệ số chênh

lệch =

Giá thực tế của tổng. số d đầu quý và phát sinh trong quý -

Giá hạch toán của tổng số d

đầu quý và phát sinh trong quý 100%x Giá hạch toán của tổng số d đầu quý và phát sinh trong quý

Ta có :

Hệ số chênh lệch của tài khoản 152 = 9.902.066.659 - 9.918.296.1429.918.296.142 = -0,16% Hệ số chênh lệch của tài khoản 153 = 715.040.335 - 716.672.163 = -0,23%

716.672.163

V/ Xuất dùng trong kỳ:

Căn cứ vào số liệu dòng cột giá HT trên bảng tổng hợp , phân tích xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng , kế toán ghi vào dòng xuất dùng trong kỳ cột giá HT của TK 152, TK153,.Số liệu dòng xuất dùng trong kỳ cột giá TT cột gia HT của tài khoản 152, TK153. Số liệu dòng xuất dùng trong kỳ cột giá TT

đợc xác định dựa vào hệ số chênh lệch và gía trị hạch toán của Vật liệu , công cụ dụng cụ.

Giá thực tế VL,CCDC Giá hạch toán VL,CCDC Hệ số Xuất dùng = xuất dùng * 1+ chênh lệch VI/Số tồn kho cuối quý

Số tồn cuối quý = Các dòng (III – V) của các cột tơng ứng .

Nh vậy căn cứ vào bảng tổng hợp phân tích nhập vật liệu theo đối tợng sử dụng quý III kế toán lập bảng kê số 3 là bảng tính giá thực tế VL, CCDC TK 152, TK 153 nh sau.

Bảng kê số 3

Quý III/2002

Số

TT Chỉ tiêu

TK 152- Nguyên liệu, VL TK153-CCDC

Giá HT Giá TT GIá HT Giá TT

1 I/Số d đầu quý 3605458531 3599158244 440791163 439170415

2 II/Số phát sinh trong

quý 6312837611 6302908415 275881000 275869920 3 Từ NKCT số1 (ghi:có TK 111) 63211661 63211661 18251000 18251000 4 Từ NKCT số 5 (ghi: Có TK 331) 6010147596 6000218400 257630000 257618920 5 Từ NKCT số 7 (ghi: có TK 154) 239478354 239478354 9 Từ NKCT khác(ghi : Có TK 138.8)

10 III/ Cộng số d đầu quý và phát sinh trong quý(I+II)

9918296142 9902066659 716672163 715040335

11 IV Hệ số chênh lệch -0,0016 -00,23

12 V/ Xuất dùng trong quý 5648533340 5639496000 418251900 417290000

13 VI/ Tồn kho cuối quý

(III-V) 4269762802 4262570659 298420263 297750335

Ngày 15 tháng 10 năm 2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

-Từ bảng kê số 3, kế toán tính đợc cột chênh lệch và giá thực tế của bảng tổng hợp phân tích xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng . Căn cứ vào số liệu này, kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC quý III/2002 nh sau:

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu , ccdc Quý III/2002 Số thị tr- ờng Ghi có các TK Đối tợng SD(ghi nợ các TK)

Tài khoản 152 Tài khoản153 Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT

1 TK 621 5025571640 5017532000 -PX đúc 1524241800 1521803000 -PX cơ khí 2999908640 2995109000 -PX GHR 303418200 302933000 -Tổ ca 198003000 197687000 2 TK627 570486221 569572000 318740620 318009000 -PX đúc 358916100 358342000 195340382 194895000 -PX cơ khí 48652554 48575000 58538616 58224000 -PX GHR 20723860 20960000 12268531 12240000 -PX cơ dụng 76459994 76337000 31411582 31339000 -Đội xe 65733713 65628000 10015509 9992000 -Tổ ca 11346000 11319000 3 TK 214.3 750000 749000 5480000 4 TK 642 51725479 51643000 54421000 5 TK 632 6 TK 142 Cộng 5648533340 5639496000 418251900 417290000 Ngày 10 tháng 10 năm 2002 Ngời lập bảng Kế toán trởng Tóm lại :

Giữa việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ dụng cụ có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Tổng của các bảng phân tích nhập vật liệu theo đối tợng phải bằng tổng của các tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp phân tích nhập vật liệu.

Số liệu trên các sổ sách kế toán phải khớp với nhau nh : Số liệu tổng cộng giá trị HT và giá trị thực tế trên các bảng tổng hợp phân tích xuất vật liệu theo đối t- ợng sử dụng và bảng tổng hợp phân tích xuất vật liệu theo đối tợng sử dụng và bảng tổng hợp phân tích xuất CCDC theo đối tợng phải khớp với các tổng số tơng ứng trên bảng phân bổ.

Toàn bộ CCDC của công ty đợc hạch toán nh NVL nên toàn bộ sổ sách áp dụng, cách thức ghi chép và tính toán, trình tự vào các sổ sách cũng nh các trình tự vào sổ của vật liệu nh trên.

5.3 ) Hạch toán kiểm kê kho vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty chế tạo bơm Hải Dơng.

Hàng năm công ty tiến hành kiểm kê một lần vào ngày 31 tháng 12 nhằm xác định số lợng vật t tồn kho phát hiện những trờng hợp thiếu hụt h hỏng mất mát để có biện pháp xử lý kịp thời.

-Trớc khi tiến hành kiểm kê phải khoá sổ sách xác định số d tồn kho ở thời điểm cuối và đối chiếu số liệu giữa kế toán vật t và thủ kho về số liệu thực tế so với số liệu sổ sách để xác định nguyên nhân thừa thiếu .

-Khi kiểm kê xong kế toán vật liệu tổng hợp các bảng kê vật t hành hoá lập lên báo cáo tổng hợp kiểm kê vật t hàng hoá tồn kho , báo cáo tổng hợp kiểm kê vật t hàng hoá đợc lập nh sau.

Phần thứ ba

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty

chế tạo bơm Hải Dơng

I. Nhận xét khái quát về kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty chế tạo bơm Hải Dơng.

Công ty chế tạo bơm hải dơng đã phát triển và trở thành, là một công ty có quy mô sản xuất lớn và trình độ cao. Có đợc sự trởng thành và quy mô sản xuất lớn là cả một sự phấn dấu không ngừng của toàn thể CBCNV trong công ty cùng với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý của công ty cũng từng bớc đợc nâng cao. Công ty nhanh chóng hoà nhịp bớc đi của mình, từng bớc hoàn thiện công tác kế toán phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Là đơn vị sản xuất bơm chủ lực ngày càng lớn mạnh về nhiều mặt , việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng ổn định và phát triển. Vật liệu và công cụ dụng cụ là tiền đề chính, là cơ sở để xây dựng nên các sản phẩm. Vì vậy công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu công cụ dụng cụ nói riêng ở công ty không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện.

Việc thu mua nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty thực hiện tốt, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mua về qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lợng rồi mới nhập kho . Khối lợng vật liệu và công cụ dụng cụ nhập về kho hàng năm t- ơng đối lớn, chủng loại phong phú và luôn đáp ứng nhu cẩu sản xuất.

Công ty có hệ thống kho tàng tơng đối tốt , vật liệu và công cụ dụng cụ đợc sắp xếp hợp lý theo từng chủng loại, công dụng tính chất , cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao trong việc bảo quản vật t, tránh đợc hiện tợng xâm phạm tài sản công ty.

Tình hình nhập và sử dụng vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty đợc theo dõi chặt chẽ , đảm bảo phản ánh kịp thời , chính xác số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất tiết kiệm vật t để lại hiệu quả cao.

Hàng năm, phòng điều độ vật t lên bảng định mức vật liệu và công cụ dụng cụ cho từng phân xởng rất cụ thể chi tiết , việc làm này tạo điều liện cho phân x- ởng sản xuất tiết kiệm vật t để mang lại hiệu quả cao.

Trong thời gian thực tập tại công ty chế tạo bơm Hải Dơng do thời gian ít nên tôi không có đủ điều kiện để tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán ở đây một cách kỹ lỡng mà chỉ đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán về vật liệu và công cụ dụng cụ. Với bộ máy quản lý gọn nhẹ , các phòng có đủ chức năng đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm và có hiệu quả . Cụ thể là hàng quý công ty tiến hành kiểm kê số l- ợng vật t tồn trong kho, có biện pháp xử lý nhanh gọn đối với những vi phạm về vật t hàng hoá.

Việc quản lý vật t theo định mức và kế hoạch đã góp phần tiết kiệm chi phí vật liệu cà công cụ dụng cụ . Bên cạnh đó công ty còn khuyến khích công nhân thu lợm phế liệu, phế phẩm.

Phòng kế toán tài chính của công ty gồm 9 ngời đợc bố trí gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực, có nhiệt tình và trung thực . Phòng đã xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép phơng pháp hạch toán một cách khoa học và hợp lý phù hợp với yêu cầu mục đích của chế độ kế toán mới, đáp ứng đầy đủ thông tin một cách rõ ràng, nhanh chóng , hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của công ty và của từng đối tợng liên quan khác.

Tuy có nhiều u điểm đạt đợc, nhng công ty cũng không tránh khỏi những khó khăn, tồn tại cần khắc phục khi áp dụng chế độ kế toán mới , nhất là trong việc hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ. Những tồn tại đó đợc biểu hiện cụ thể là:

-Công ty sử dụng giá hạch toán để tính giá trị thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho. Theo phơng pháp này , giá vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho tính theo giá cũ thờng thấp hơn giá mới , dẫn đến chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ thấp , giá thành sản phẩm sẽ hạ , hàng tồn kho sẽ có giá trị caodo đó ở các kỳ sau chi phí nguyên liệu và công cụ dụng cụ sẽ tăng lên. Theo tôi công ty nên xem xét lại phơng pháp tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho.

-Về thủ tục xuất nhập nguyên vật liệu trả đơn vị bán mặc dù hiện nay công ty đã có ban kiểm nghiệm nguyên vật liệu. Song vẫn có hiện tợng nguyên vật liệu xuát kho không đảm bảo chất lợng . đối với lợng vật liệu này , công ty xuất trả trực tiếp cho đơn vị bán và đổi vật liệu đủ chất lợng thông qua cán bộ cung tiêu nhng bộ phận kế toán lại không tiến hành hạch toán trên giáy tờ. Việc làm này làm nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc xử lý thiếu khách quan.

-Hệ thống sổ kế toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ công ty đang áp dụng cha đợc đầy đủ theo chế độ kế toán mới .

-Thực tế việc áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán của công ty còn rất hạn chế . Đây là một nhợc điểm lớn của công ty.

Trong thời gian thực tập ở công ty, đợc đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ của công ty tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác này.

II- Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện công tác hạch toánvật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty chế tạo bơm Hải dơng. vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty chế tạo bơm Hải dơng.

1. Lựa chọn phơng pháp tính giá tính giá trị vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho.

Nh đã trình bày ở phần nhận xét công ty chế tạo bơm Hải Dơng tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ theo giá hạch toán. Công ty đã xây dựng đợc một hệ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty chế tạo bơm Hải Dương". (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w