Một số kiến Nghị Với Nhà Nớc.

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI. (Trang 68 - 70)

Trong những năm qua, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có nhiều chuyển biến tốt năm 2000, cả nớc xuất đi 14 triệu USD tất cả các mặt hàng từ mây tre đan, gốm sứ, gỗ, đồ chạm khảm, thêu ren thổ cẩm... và đến năm 2001 xuất đi 165 triệu USD. So với mặt hàng mũi nhọn khác nh gạo, may mặc, giầy dép, thuỷ sản thì giá trị xuất của hàng thủ công mỹ nghệ còn khiêm tốn. Nhng không vì thế mà Nhà Nớc bỏ qua không chú ý đến mặt hàng này vì xuất khẩu đi hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi lẽ, xuất khẩu đợc hàng thủ công mỹ nghệ sẽ giúp cho các ngành nghề khởi sắc trở lại, có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế và chính trị nh trên đã trình bày. Không đòi hỏi Nhà nớc phải đầu t nhiều nh các mặt hàng thuỷ sản,điều, cao su, gạo ... xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chỉ đòi hỏi Nhà nớc hỗ trợ dới một số hình thức sau :

0 Hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.

Do đặc điểm và khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nh đã trình bày ở phần đầu : cơ sở sản xuất thờng là các đơn vị nhỏ, có vốn ít, hàng hoá là loại cồng kềng, có giá trị thấp, không dễ bán... do đó đề nghị Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến, tiếp thị, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Cụ thể là :

- Hỗ trợ một phần chi phí thuê gian hàng khi các đơn vị tham gia hội chợ ở n- ớc ngoài. Việc hỗ trợ này có thể đợc thực hiện thông qua một Công ty quốc doanh có nhiệm vụ tổ chức tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế.

- Nhà nớc nên xem xét khả năngthành lập thêm một số các trung tâm xúc tiến thơng mại ( chủ yếu để khuếch trơng sản phẩm ) tại một số khu vực nh Đức hoặc Pháp, Mỹ, Đan Mạch... tơng tự nh Viẹt Nam Square tại Nhật. Các trung tâm này có gian hàng cho các doanh nghiệp thuê để trng bày chào hàng xuất khẩu với giá u đãi. Riêng với hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nớc nên cho các doanh nghiệp gửi hàng miễn phí.

Hàng thủ công mỹ nghệ thờng là những loại hàng cồng kềnh, giá trị thấp (1 container xuất khẩu hàng mây tre đan, nhiều loại gốm sứ mỹ nghệ 40 feet chỉ đợc 7000- 8000 USD ) nên chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Bởi vậy, để giúp các doanh nghiệp năng cao khả năng cạnh tranh, Nhà nớc cần có chính sách giảm các chi phí hoặc lệ phí thu tại cảng, cửa khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ( tiền lu kho bãi,lệ phí cảng khẩu, thủ tục phí..) cũng nh giảm tiền cớc phí, bu phí gửi hàng mẫu cho khách hàng hoặc tham dự hội chợ.

2. Một số hỗ trợ khác.

Hầu hết, các đơn vị sản xuất , kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều cha có điều kiện thiết lập một đội ngũ sáng tác mẫu mã mới nên hàng của Việt Nam đang mất dần sức hấp dẫn. Để hỗ trợ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Philipin đã có một trung tâm thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm trong khi các nớc Thái Lan, Myanma cũng có những tổ chức tơng tự. Vì thế, Nhà nớc nên nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của các nớc này nhằm khắc phục những điểm còn yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu mẫu mã này sẽ có chức năng tìm hiểu nhu cầu, đặc biệt là nhu cầu cho lễ hội ở các nớc, từ đó t vấn hoặc thiết kế mẫu mã rồi bán lại bản quyền cho các cho các đơn vị sản xuất.

Nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh về dịch vụ, góp phần thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nớc nên cho phép các doanh nghiệp đợc gửi bán, bán trả chậm nhng có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của ngân hàng hoặc Quỹ hô trợ xuất khẩu. Khi đó các doanh nghiệp sẽ có thể yên tâm mở rộng thị trờng.

3. Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹnghệ. nghệ.

Để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất khắc phục một số khó khăn hiện nay trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác ở trong nớc, nhất là một số loại gỗ, mây tre, lá...,đề nghị Nhà nớc thức hiện một số chính sách biện pháp sau :

Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên sử dụng biện pháp giao hạn mức cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị u tiên cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải quyết tán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng để đợc giao hạn mức cho các năm sau và đợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ.

Đối với các loại nguyên liệu khác nh song. Mây, tre, lá... đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ xây dựng các vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu.

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàngthủ công mỹ nghệ. thủ công mỹ nghệ.

Trớc đây, Nhà nớc uỷ quyền cho Liên hiệp xã thủ công nghiệp Trung ơng thực hiện một số chức năng quản lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Từ khi tổ chức này đợc giải thể, các chức năng trên đ-

ợc chuyển cho các cơ quan khác nên các ngành nghề này ít đợc chú ý, quan tâm hơn. Để phát triển , quản lý tốt hơn theo các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, đề nghị Chính phủ xem xét việc thành lập một tổ chức thích hợp và giao trách nhiệm quản lý cho Bộ Công nghiệp hoặc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI. (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w