Trao đổi khí bằng phổi.

Một phần của tài liệu Đề ôn tạp thi đại học (Trang 30 - 35)

1, 2, 3, 4.1, 2, 4. 1, 2, 4. 2, 3, 4. 1, 2, 3, 4.

Những động vật đa bào có kích thớc lớn không tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể , sự trao đổi khí thực hiện nhờ các cơ quan hô hấp nh mang, phổi vì

tỉ lệ S/V nhỏ.

đã có cơ quan chuyên trách hô hấp. cơ thể hoạt động luôn cần lợng khí lớn. bề mặt trao đổi khí mỏng.

Điều không đúng khi nhận xét chim là động vật hô hấp hiệu quả nhất vì

phổi và hệ thống túi khí chiếm một thể tích rất lớn khi hoạt động bay. phổi rất phát triển.

có đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. có hệ thống túi khí phân nhánh tới các tế bào.

Nhóm động vật có bề mặt trao đổi khí là cả phổi và da là

lỡng c. bò sát. cá. chim.

Nhóm động vật hô hấp có hiệu quả nhất trên cạn là

chim. lỡng c. bò sát. thú.

Hình thức trao đổi khí không có ở động vật trên cạn là trao đổi khí

bằng mang.

qua bề mặt cơ thể. bằng phổi.

bằng hệ thống ống khí.

Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ các cơ

hô hấp. hoành. trơn. tim. Hô hấp bằng hệ thống ống khí có ở sâu bọ. chân khớp. côn trùng. thân mềm.

Động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ và dẹp

không có hệ tuần hoàn. có hệ tuần hoàn kép. có hệ tuần hoàn đơn. có hệ tuần hoàn hở.

Máu của tôm có màu

xanh nhạt. hồng. đỏ.

không màu.

Chân khớp và thân mềm có hệ tuần hoàn

hở. đơn. kín. kép.

Trật tự đúng về đờng đi của máu trong hệ tuần hoàn hở

tim  động mạch  khoang máu  tế bào  tĩnh mạch  tim. tim  động mạch  tế bào  tĩnh mạch khoang máu tim. tim  khoang máu  tế bào  động mạch  tĩnh mạch  tim.

tim  động mạch  tĩnh mạch khoang máu tế bào tim.

Hệ tuần hoàn hở áp lực máu trong động mạch

nhỏ. lớn.

trung bình.

bằng trong tĩnh mạch.

Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thớc nhỏ, không thích hợp cho động vật có kích thớc lớn vì áp lực máu trong động mạch

nhỏ, tốc độ chậm. lớn.

trung bình.

bằng trong tĩnh mạch.

Điều không đúng về u điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là

lợng máu rất lớn. áp lực cao.

tốc độ máu chảy nhanh.

điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

Máu đợc vận chuyển từ tim tới các cơ quan trong cơ thể bằng

động mach. tĩnh mạch. mao mạch.

vòng tuần hoàn nhỏ.

Trật tự đúng về đờng đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là

tim  động mạch  mao mạch mang  động mạch lng mao mạch

 tĩnh mạch  tim.

tim  động mạch  mao mạch  động mạch lng  mang mao mạch

 tĩnh mạch  tim.

tim  động mạch  mao mạch mang  mao mạch động mạch lng

 tĩnh mạch  tim.

tim  động mạch  động mạch lng mao mạch mao mạch mang

tĩnh mạch  tim.

Trong vòng tuần hoàn lớn của hệ tuần hoàn kép máu theo tĩnh mạch trở về tim

giàu CO2. nghèo CO2. giàu O2.

giàu dinh dỡng.

Trong vòng tuần hoàn nhỏ của hệ tuần hoàn kép máu theo tĩnh mạch phổi trở về tim

giàu O2. nghèo O2. giàu CO2.

nghèo dinh dỡng.

3 ngăn. 2 ngăn.

4 ngăn, vách ngăn cha hình thành rõ ràng. 4 ngăn, vách ngăn hình thành rõ ràng.

ở tim của chim và thú, máu giàu O2 và giàu CO2 do

không pha trộn. pha trộn nhiều. pha trộn ít. không tồn tại.

ở bò sát, vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn

đi qua phổi. đi qua da. đi khắp cơ thể. hở.

Độ pH của máu ngời luôn đợc duy trì ổn định ở

7,4. 5,4. 6,4. 8,4.

Nồng độ glucozơ trong máu ngời luôn đợc duy trì ở nồng độ

0,01%. 1%. 0,1%. 10%.

Bộ phận không điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi là

tuyến ngoại tiết hệ thần kinh. tuyến nội tiết.

trung ơng thần kinh.

Khi nồng độ glucozơ trong máu tăng lên sẽ kích thích vào tế bào

β tuỵ.

α tuỵ. gan. tuỵ.

Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm sẽ kích thích vào tế bào

α tuỵ. tuỵ. gan. β tuỵ. Trung khu chống nóng nằm ở vùng dới đồi. bán cầu não trái. bán cầu não phải.

hành não.

Trung khu điều hoà tim mạch nằm ở

hành não. đại não. vùng dới đổi. tiểu não.

Câu Trong cơ chế điều hoà hấp thụ Na+ , khi nồng độ Na+ giảm sẽ kích thích vào nhóm tế bào

cận quản cầu thận. quản cầu gan. quản cầu thận. cận quản cầu gan.

Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu bao gồm các cơ chế điều hoà hấp thụ n- ớc ở

thận và Na+ ở thận. gan và Na+ ở gan. gan và Na+ ở thận. thận và Na+ ở gan.

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đờng là

cơ thể thiếu insulin. cơ thể thừa insulin. chế độ ăn thiếu muối. chế độ ăn nhiều muối.

Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp là nồng độ

Na+ trong máu cao. glucozơ trong máu cao. glucozơ trong máu thấp. Na+ trong máu thấp.

Khi đi dới trời nắng, mạch máu dới da giãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tợng này nhằm mục đích

tăng mất nhiệt.

tăng chuyển hoá sinh nhiệt. giảm chuyển hoá sinh nhiệt. giảm mất nhiệt.

Khi trời lạnh, mạch máu dới da thờng co lại làm da nhăn nheo. Hiện tợng này nhằm mục đích

giảm mất nhiệt. tăng mất nhiệt.

giảm chuyển hoá sinh nhiệt. tăng chuyển hoá sinh nhiệt.

Khi nồng độ Na+ trong máu giảm thơng gây hiện tợng

huyết áp giảm. khát nớc. huyết áp tăng.

thận hấp thụ nớc và trả về máu.

Mất cân bằng nội môi thờng dẫn đến rối loạn

hoạt động của tế bào và cơ quan. độ pH của máu.

nồng độ glucozơ trong máu. máu, nớc mô, bạch huyết.

Ngời uống rợu thờng khát nớc và đi tiểu nhiều vì rợu có tác dụng

giảm tiết ADH. tăng tiết ADH.

tăng áp suất thẩm thấu. giảm áp suất thẩm thấu.

Chơng II cảm ứng

Một phần của tài liệu Đề ôn tạp thi đại học (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w