CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Một phần của tài liệu NV9 HK2 (Trang 89 - 93)

MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Biết cách viết bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước.

-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp

1-Oån định 2-KT bài cũ :

a-Thế nào là nghị luận 1 đoạn thơ, bài thơ? b-Yêu cầu nghị luận phải ntn?

3-Bài mới :

A-Vào bài : Để làm tốt bài nghị luận phải nắm được phương pháp, tránh sa vào việc phân tích, bình giảng 1 đoạn thơ, bài thơ. Chủ yếu là nghị luận về nội dung, nghệ thuật và nêu lên suy nghĩ, nhận xét, đánh giá.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ *8 đề sgk

Hoạt động 1

*HS đọc 8 đề sgk

H-Trong 8 đề trên, đề nào định hướng tương đối rõ ràng, đề nào địi hỏi người làm bài tự xác định để tập trung vào hướng nào, vào phương diện nào?

Đ:-Các đề 1,2,3,5,8 : cĩ định hướng rõ. -Các đề 4,7 : khơng kèm theo chỉ định. *GV : Thực chất 2 đề 4 và7 đã cĩ những chỉ định ngầm.

a-Cĩ 2 cách cấu tạo đề :

+Đề cĩ kèm theo những chỉ định cụ thể. +Đề khơng kèm theo chỉ định cụ thể.

H: Như vậy cĩ mấy cấu tạo đề?

B*Giống nhau : Đều phải yêu cầu nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.

*Khác nhau :

+Phân tích : nghiêng về phương pháp nghị luận. +Cảm nhận : nghiêng về cảm thụ của người viết. +Suy nghĩ : nhấn mạnh đến nhận định, đánh giá của người viết.

II-Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 1-Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

*Đề : Phân tích tâm trạng của Viễn Phương qua bài thơ “Viếng lăng Bác”.

H: So sánh sự giống và khác nhau giữa các đề.

Hoạt động 2 a-Tìm hiểu đề :

-Vấn đề cần nghị luận : Tâm trạng của Viễn Phương khi ra viếng lăng Bác.

-Chỉ định về phương pháp : phân tích.

-Tư liệu chủ yếu : bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương).

H: Vấn đề cần nghị luận là gì?

H: Phương pháp nghị luận chủ yếu là gì? H: Tư liệu chủ yếu lấy ở đâu?

b-Tìm ý :

+Nội dung : Tâm trạng xúc động và niềm mong

ước của nhà thơ lần đầu tiên ra viếng Bác. H: Nội dung yếu của bài thơ là gì? +Nghệ thuật : hình ảnh chọn lọc, ẩn dụ, so sánh,

ngơn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu… H: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

H: tâm trạng xúc động của tác giả được thể hiện qua các thời điểm nào? (quang cảnh ngồi lăng, vịng người xếp hàng vào viếng Bác, vào trong lăng, nghĩ đến phút chia tay)

H: Bài thơ cĩ các hình ảnh nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngơn từ, giọng điệu của bài thơ cĩ gì đặc sắc?

c-Lập dàn ý : I-Mở bài :

-Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất. Nhà thơ thể hiện niềm xúc động sâu sắc với Bác trong 1 lần vào viếng lăng Bác.

-Nêu ý kiến khái quát của mình về lịng kính yêu Bác.

Hoạt động 3 :Lập dàn ý Ý 1 : Giới thiệu bài thơ :

H: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào, địa điểm nào, trong tâm trạng ntn?

II-Thân bài : Phân tích tâm trạng xúc động của nhà thơ khi lần đầu tiên ra viếng lăng Bác

Khổ 1 : Tâm trạng khi quan sát cảnh quanh lăng. Lời đầu tiên cất lên là “con”. Qua cách xưng hơ “con” và “Bác”, tác giả thể tình yêu thương tha thiết như ruột thịt của đứa con trở về thăm cha. Tác giả giơi thiệu hồn cảnh của mình, như 1 lời thủ thỉ với Bác “Con ở miền Nam”.=>Miền Nam là vùng đất bị giặc Mĩ chia cất khỏi miền Bắc. “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”

Hình ảnh hàng tre gắn bĩ với làng quê Việt Nam, với cuộc sống của từng người Việt Nam. Tác giả đặt Bác trong màu xanh của xứ sở nơi mà những con người anh dũng :

“Oâi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

Bằng hình ảnh ẩn dụ, tre tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam như : những quân dân, những chiến thầm lặng đã từng sát cánh bên Bác chống kẻ thù chung.

H: Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện ở khổ 1 ntn?

H: Lời đầu tiên, tác giả cất lên là gì? H: Cách xưng hơ ntn? Thể hiện tâm trạng ntn?

H: Ngay câu thơ mở đầu, tác giả giới thiệu hồn cảnh của mình ntn?

H: Hình ảnh đầu tiên mà tác giả xúc động khi đến gần lăng Bác là gì?

H: Nhìn thấy hàng tre như nhìn thấy hình ảnh những ai? Bằng nghệ thuật gì?

Khổ 2 : Tâm trạng của nhà thơ khi đứng trước lăng

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

H: Cảm xúc của nhà thơ khi bước vào lăng ntn?

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”

Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, tác giả đã đưa Bác lên tầm vĩ đại của vũ trụ và nhân loại để thể hiện sự tơn kính của tác giả với Bác.

ảnh “mặt trời” ?

“Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “Bảy mươi chín mùa xuân”dùng hình ảnh mùa xuân để ví với bảy mươi chín năm sống của Bác, tác giả đã ngầm nĩi lên rằng cuộc đời của Bác tươi đẹp như mùa xuân.

H: Hình ảnh dịng người vào viếng Bác ntn?

H: bảy mươi chín mùa xuân cĩ ý nghĩa gì?

c-Khổ 3 : Tâm trạng khi vào trong lăng “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩi ở trong tim”

Tác giả dùng vầng trăng, trời xanh để nĩi về Bác. Điều đĩ cho thấy Bác lớn lao, vĩ đại sánh với những gì to lớn, vĩnh cửu và bất diệt trong vũ trụ. Lí trí bảo rằng Bác sẽ luơn sống mãi với non sơng như bầu trời xanh kia, nhưng Viễn Phương khơng thể khơng nhĩi đau trước sự ra đi của Bác.

H: Khi vào trong lăng, hình ảnh của Bác hiện lên ntn?

d-Khổ 4 : Tâm trạng khi sắp phải rời xa Bác -Cảm xúc dâng trào khi phải rời lăng Bác : “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” con chim

Muốn làm đố hoa toả hương cây tre trung hiếu

Ước nguyện thật giản dị, mong muốn được mãi mãi ở gần bên Bác. Hình ảnh cây tre khép lại nĩi lên lịng trung hiếu của dân Việt Nam đối với Bác.

H: Cịn ở bên Bác mà tác giả đã nghĩ đến giờ phút chia tay, lịng tác giả ntn?

H: Nhà thơ ước nguyện điều gì?

*Nghệ thuật

-Giọng điệu vừa trang trọng, phù hợp với đề tài viết về lãnh tụ vừa tha thiết sâu lắng, phù hợp với chủ đề tư tưởng của tác phẩm (xúc động khi được vào viếng Bác)

-Giọng thơ cũng thay đổi để phù hợp với cung bậc cảm xúc : Khi hồi hợp, nao nức (trên đường vào lăng viếng Bác); khi tự hào, thành kính (đứng trước lăng); khi nghẹn ngào đau xĩt (vào trong lăng); xúc động thiết tha (nghĩ tới cảnh chia xa)

-Thể thơ linh hoạt, gieo vần khơng cố định (cĩ khi liền, cĩ khi cách), nhịp thơ biến đổi (lúc nhanh lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dồn dập…)

-Ngồi ra, bài thơ cịn sử dụng hệ thống hình ảnh đặc sắc, hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mang tính khái quát.

H: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật của bài?

III-Kết bài :

Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện tình cảm chân thành xúc động của nhà thơ Viễn Phương với Bác.

H: Phần kết bài cần đạt những nội dung nào?

Nhà thơ thay m tồn thể đồng bào Nam Bộ nĩi lên tình yêu thương thành kính của mình khi gặp Bác muộn màng.

Hoạt động 4

d-Viết bài dựa vào dàn ý viết thành bài văn hồn chỉnh.

e-Đọc bài và sửa bài 2-Cách tổ chức, triển khai luận điểm

a-Bố cục :

+Mở bài : từ đầu … khởi đầu rực rỡ =>Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành cơng xuất sắc là bài thơ “Quê hương”.

+Thân bài : “Nhà thơ … thành thực của Tế Hanh” =>Trình bày những nhận xét, đánh giá về thành cơng (nội dung và nghệ thuật) của bài thơ qua cảm nhận và phân tích của người viết.

+Kết bài : cịn lại =>Khẳng định những đĩng gĩp cĩ giá trị tinh thần của bài thơ .

Hoạt động 5

*HS đọc “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”

H: Xác định bố cục của văn bản.

*Nhận xét, đánh giá của người viết trg phần thân bài:

-Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình: +Những hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

+Cảnh trở về tấp nập và cuộc sống no đủ.

+Vẻ đẹp của người dân chài giữa 1 khơng gian biển trời thơ mộng.

+Hình ảnh, ngơn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tâm hồn phong phú, rung động tinh tế. -Những suy nghĩ, ý kiến của người viết luơn được gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu … của bài thơ.

H: Phần thân bài, người viết đã nhận xét về tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” ntn?

*Liên kết giữa 3 phần :

+Phần Thân bài liên kết chặt chẽ, tự nhiên với phần Mở bài.

+Dẫn đến kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ.

H: Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, được liên kết với phần Mở bài và kết bài ra sao? *GV: Thân bài liên kết với Mở bài, đĩ chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ phần nhận xét bao quát đã nêu ở Mở bài. b- Nhận xét : -Văn bản cĩ tính thuyết phục, hấp dẫn, vì : +Tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng. +Bố cục mạch lạc, rõ ràng.

Điều đĩ chứng tỏ người viết đã cảm thụ thơ khá sâu sắc, tinh tế.

-Muốn viết bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng cĩ tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với

b-H: Văn bản cĩ sức hấp dẫn, thuyết phục khơng? Vì sao?

H: Từ đĩ cĩ thể rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học này?

người đọc.

*Ghi nhớ 1 : (sgk /T83) *Ghi nhớ 2 : (sgk /T83)

H: Bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ

thường gồm mấy phần?

Một phần của tài liệu NV9 HK2 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w