Những điểm còn hạn chế (điểm yếu) của công ty

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty (Trang 49)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty

5. Đánh giá chung về công tác hoạt động xuất khẩu của công ty

5.2. Những điểm còn hạn chế (điểm yếu) của công ty

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công ty còn tồn tại những vấn đề sau: -Về sản phẩm : Mặc dù đã có sự cải tiến về mẫu mã, chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu thị trờng nớc ngoài nhng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cha thực sự đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế, chất lợng mặt hàng của công ty so với chất lợng cùng loại của các nớc khác còn thấp do đó sức cạnh tranh cha cao trên thị trờng quốc tế.

-Về thị trờng : Thị trờng khách hàng là khó khăn chủ yếu, đặc biệt đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ cạnh tranh lại càng quyết liệt. Công ty cha có thị trờng lớn và ổn định lâu dài, phần lớn các thị trờng ở thời điểm thăm dò lẫn nhau cho nên có những khách hàng chỉ tìm đến công ty một lần rồi lại thôi. Do đó công ty phải tạo niềm tin với khách hàng nớc ngoài là nhiệm cần đạt đợc trong năm tới.

-Về con ngời: Công tác tổ chức cán bộ của công ty vẫn còn nhiều bất cập, bộ máy cồng kềnh, ngời nhiều, việc ít, t tởng dựa dẫm ỷ lại vẫn còn ở một số CBCNV, cách làm việc thụ động, đổ tại cho khó khăn khách quan, cha tích cực tạo ra việc làm dẫn dến kinh doanh yếu kém. Đó cũng là nguyên nhân do dới thời kỳ bao cấp con ngời cũng cha đợc đào tạo đầy đủ nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng mặc dù có sự học tập, trau dồi và cọ sát nhiều về thực tế nhng vẫn cha theo kịp trình độ của các nớc phát triển cho nên thờng bị yếu thế khi đàm phán và kí kết hợp đồng nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w