Quan hệ cung cầu trên thị trờng EU về hàng giầydép

Một phần của tài liệu “Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EU:Thực trạng và giải pháp” (Trang 56 - 77)

dép.

Xét về mức tiêu dùng các sản phẩm giầy dép, trong những năm tới, EU vẫn là thị trờng có mức tiêu thụ giầy dép lớn nhất trên thế giới, và mức tiêu thụ sẽ không chỉ dừng ở mức 4-5 đôi/ngời/năm, bởi hiện nay, đời sống nhân dân trong EU ngày càng cao, và xu hớng của họ là làm đẹp là chính, đồng thời thị hiếu tiêu dùng của họ liên tục thay đổi. Do vậy, trong thời gian tới, xu hớng tiêu dùng giầy dép sẽ gia tăng rất lớn, có thể lên đến 5-6 đôi/ngời/năm vào năm 2005.

Xét về cơ cấu, chủng loại sản phẩm giầy dép, trong số giầy dép tiêu dùng, nhu cầu bảo vệ chân chỉ dời 35% còn lại hơn 65% là giầy dép mẫu mốt thời trang với yêu cầu chất lợng cao. Do đời sống cao nên xu hớng tiêu dùng ở đây v ề giầy da nhiều hơn với những yêu cầu nh có độ bền cao, giữ dáng tốt trong quá trình sử dụng, mềm mại, độ thẩm thấu mồ hôi tốt. Song song với mức tiêu dùng giầy da tăng, giầy thể thao cũng gia tăng về mức tiêu dùng bởi hiện nay, giầy thể thao không chỉ là mặt hàng dùng trong vui chơi giải trí mà còn là mặt hàng thời trang.

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU.

1. Giải pháp về phía nhà nớc.

1.1 Cải thiện môi trờng đầu t và môi trờng thơng mại. a) Chính sách đầu t.

Đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất để phát triển bất cứ một ngành sản xuất kinh doanh nào. việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam đòi hỏi phải có sự đầu t đồng bộ từ khâu nguyên liệu, sản xuất, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu hàng hoá. Do đó vấn đề đầu t càng trở nên quan trọng.

Quan điểm chung của đầu t cho ngành giầy dép là phải tính trên phạm vi toàn nghành, trong đó tập trung phát triển các ngành thuộc da, chế biến nguyên

liệu cho sản xuất giầy dép để các ngành này có thể theo kịp ngành sản xuất giầy dép.

Đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết, hợp tác và khai khác tốt hơn năng lực thiết bị. Khuyến khích đầu t nớc ngoài, nhất là cho việc sản xuất các sản phẩm giầy dép cao cấp đòi hỏi vốn đầu t lớn. Ưu tiên với các dự án sản xuất các mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hay nhu cầu về mặt hàng đó đang tăng ở thị trờng EU. Để làm đợc điều đó, đẩy mạnh việc thu hút các nguồn vốn đầu t thông qua việc cải thiện môi trờng đầu t và môi trong thơng mại.

Về cải thiện môi trờng đầu t, Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 ( Báoc cáo của Ban chấp hàn Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đã chỉ rõ : “tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, hoàn thiện các hình thức đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Giảm mạnh, tiến tới xoá bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đầu t trong nớc và đàu t nớc ngoài. Cải tiến nhanh các thủ tục hành chính để đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, thực hiện từng bớc cơ chế đăng ký đầu t. Chú trọng thu hút đầu t của các công ty nắm công nghệ nguồn và có thị phần lớn trên thế giới…”

Cải thiện môi trờng đàu t phải tính đến vấn đề hoàn thiện các văn bản luật và dới luật. Thờng xuyên có sự điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hay cha rõ ràng. Với Luật thơng mại, cần bổ sung rõ ràng các biện pháp quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu. Luật đầu t nơc ngoài cần đa thêm các quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia về đàu t trong lĩnh vực thơng mại. Luật khuyến khích đầu t trong nớc phải quy định rõ các ngành nghề khuyến khích.

Thu hút các nguồn vốn đầu t đang là biện pháp cần thiết với các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam hiện nay để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Vốn có thể khai khác từ nhiều nguồn: nguồn trong nớc, nguồn từ bên ngoài…

Với chính sách đầu t trong nớc, nhà nớc nên tập trung đầu t vào một số các doanh nghiệp nhà nớc có năng lực, có khách hàng, làm ăn có hiệu quả. Tiến hành cổ phần hoá, t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả.

Với chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, cần có chính sách khuyến khích đầu t dới mọi hình thức: các xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Tập trung đầu t vào các mặt hàng mới phức tạp mà các doanh nghiệp cha có khả năng sản xuất.

Thu hút sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, tăng cờng khai khác quỹ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên minh Châu Âu để phát triển doanh nghiệp giầy dép. Đặc biệt tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức môi trờng thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh và sạch”.

Cải thiện môi trơng thơng mại phải bbắt đầu từ cải cách các thủ tục hành chính, nhất là các thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào kê khai và tính thuế hàng hoá xuất nhập khẩu. Đồng thời, nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng là biện pháp thu hút vốn đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cải thiện môi trờng thơng mại là giải pháp hết sức cơ bản nhng lại mang tính tổng hợp cao độ. Vì vậy cần có sự phối hợp của Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá.

b) chính sách thuế:

với vai trò là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc cùng với những đặc điểm riêng của ngành nh nghành phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu phụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, chủ yếu là gia công hàng giầy dép xuất khẩu … chính phủ nên có những chính sách u đãi về thuế:

• áp dụng thuế suất 0% đối với nguyên liệu chính nhập khẩu nh da thuộc… và áp dụng thuế suất u đãi cho các nguyên liệu phụ khác.

• Xây dựng mức thuế nhập khẩu chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Xoá bỏ tình trạng một loại nguyên liệu với các thông số kỹ thuật khác nhau, định mức tiêu hao cùng nhiều chức năng khác nhau đợc áp dụng cho cùng một thuế suất. điều này gây nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp.

• Doanh nghiệp giầy dép sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức với phần đầu t đó.

1.2 Tổ chức tốt hệ thống thông tin.

Thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng, đặc biệt với hoạt động xuất khẩu. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU không thể không quan tâm đến vấn đề thông tin.

Thông tin phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Chính xác, rõ ràng.

- Thờng xuyên, dầy đủ và thống nhất về tiêu chí.

- Phù hợp thông lệ quốc tế.

Các biện pháp để hoàn thiện hệ thống thông tin bao gồm:

Về tổ chức thông tin: thiết lập mạng thông tin cơ bản giữa các cơ quan quản lý

hoạt động xuất nhập khẩu nh Tổng cục Hải quan, Bộ thơng mại, Ngân hàng ngoại thơng, Uỷ ban vật giá…Hoàn thiện hệ thống thông tin giữa các cơ quan trung ơng và địa phơng.

Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng : thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp về xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu, các thông tin về mẫu mốt, kỹ thuật công nghệ mới, dự báo tình hình thế giới, tổ chức họi thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn. Đồng thời, phải tổ chức trung tâm thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép để có các biện pháp kịp thời nh điều chỉnh cơ cấu, cân đối giữa các mặt hàng, giữa các yếu tố sản xuất, để tạo nên sự

đồng bộ trong sản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và những cơ hội có đợc.

Về nội dung thông tin: để đảm bảo tính đầy đủ và chính xác, thông tin cần

nêu lên đợc các vấn đề:

- Thông tin về thị trờng thể hiện qua nhu cầu của thị trờng (tập quán, thị hiếu tiêu dùng…), khả năng sản xuất , khả năng tiêu thụ của thị trờng , các đòi hỏi về chất lợng , tập quán thơng mại quốc tế của thị trờng…

- Thông tin về sản xuất trong nớc.

- Thông tin về tình hình xuất khẩu và khả năng xuất khẩu của từng doanh nghiệp và của toàn ngành.

- Thông tin về các đối thủ cạnh tranh.

- Thông tin về các yếu tó ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu hàng giầy dép thế giới nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, sự tăng trởng giảm tỷ giá hối đoái…

Chính phủ nên nhanh chóng thành lập cục xúc tiến thơng mại, nơi chuyên cung cấp thông tin về thị trờng thế giới, trong đó có thị trờng EU. Cơ quan này sẽ đóng vai trò cung cấp thông tin môi giới thơng mại cho cả hai bên.

1.3 . Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU.

Từ sau khi đạt đợc “Hiệp định khung” với EU ngày 17/07/1995, và sau khi hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào EU đợc hởng GSP ngày 1/1/1996, hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào EU nói chung, và giầy dép nói riêng ngầy càng gia tăng về số lợng. Tuy nhiên EU dành cho hàng Việt Nam những u đãi về thuế và mở cửa đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam thì cũng đòi hỏi Việt Nam phải đối xử tơng tự với EU. Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) là không cố định. EU có thể đột ngột thay đổi chính sách đối với Việt Nam nếu phát hiện ra những sai phạm nhỏ của ta, chẳng hạn sẽ áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng giầy dép, hoặc bỏ mặt hàng giầy dép ra khỏi

danh sách những hàng hoá đợc hởng GSP. Do vậy, lúc này đây khi năng lực cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam trên thị trờng EU còn yếu nên cần sự giúp đỡ của nhà nớc trong họat động xúc tiến xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong đàm phán với Uỷ ban Châu Âu (EC) để giảm thuế và mở rộng thị trờng hơn nữa cho hàng giầy dép Việt Nam, đặc biệt đến năm 2005, khi Trung Quốc đạt đợc quy chế tối huệ quốc (MFN) với EU thì hàng giầy dép Việt Nam sẽ khó có khả năng cạnh tranh vơí hàng Trung Quốc về giá cả.

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp, nhng tại thời điểm này là do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự trợ giúp của Nhà nớc.

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng giầy dép Việt Nam thâm nhập dẽ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU, nhà nớc nên thực hiện mọt số hoạt động trợ giúp sau:

- Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua việc đàm phán, ký kết các Hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng, đa phơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.

- Nhà nớc Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hộ chợ, triển lãm hoặc hội thảo chuyên đề thị trờng, giúp các doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trờng, trực tiếp tiếp cận thị trờng, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của thị trờng và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính của thị trờng EU.

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trờng. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác EU, nhất là những đối tác tin cậy. Do vậy cần thiết phải nâng cao vai trò của các thơng vụ trong việc xúc tiến thơng mại, tìm các đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp trong nớc. Ngoài ra, do điều kiện đi lại xa xôi, chi phí tón kém nên vấn đề tìm hiểu , nghiên cứu thị trờng cũng nh những thay đổi diễn ra trên thị trờng rất bị hạn chế. Vì vậy, Bộ thơng mại phải yêu cầu các nớc EU tăng cờng hoạt động của mình. Thơng vụ phải thờng xuyên thông báo về Bộ thơng mại từng diễn biến trên thị trờng nh thay đổi về luật pháp, quy chế nhập khẩu… đến

các vấn đề nh cung cầu, giá cả, thị hiếu, kênh phân phối…tất cả những việc làm trên phải đợc nhà nớc hỗ trợ một phầm kinh phí chứ không nên để doanh nghiệp chịu tât cả.

1.4 . Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng giầy dép của Việt Nam đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu không cao; vì thế để đẩy mạnh, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này, nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng. Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, nhà nớc Việt Nam nên thựuc hiện các biện pháp sau:

- Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết đợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập đợc thị trờng EU- một thị trờng có yêu cầu rất khắt khe về hàng hoá và kênh phân phối phức tạp trên thế giới.

- Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở luật pháp giữa các thành phần kinh tế (hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực t nhân không đợc lấy giá trị quyền sử dụng đất đai để thế chấp khi vay vốn). Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chứng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

- Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp lớn với sự hỗ trợ của nhà nớc và các tổ chức Quốc tế.

- Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ này thực hiện boả lãnh cho các doanh nghiệp có khả năng phát triển nhng không đủ tài sản để thế chấp vay vốn. Quỹ đợc thành lập dới hình thức là một tổ chức tài chính của nhà nớc , hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, cho, phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản

xuất, kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả đợc vay vốn theo phơng thức tự vay, tự trả.

- Thực hiện lãi suất u đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sang EU có hiệu quả.

2. Giải pháp về phía doanh nghiệp.

2.1 . Đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU.

Để làm chủ nguồn nguyên liệu, chủ động trong sản xuất kinh doanh, từng bớc chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam phải chú trọng đến đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu để nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

Để khắc phục tình trạng lạc hậu của máy móc thiết bị công nghệ, phơng án tối u cho các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU là nhập khẩu máy móc, công nghệ nguồn từ EU. Các nớc EU hiện nay có thế mạnh trong các lĩnh vực: điện tử viễn rhông, sản xuất máy móc thiết bị,. Nhập khẩu máy

Một phần của tài liệu “Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EU:Thực trạng và giải pháp” (Trang 56 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w