- Xuấtkhẩu theo nghị định th.
b) Tồn tại và nguyên nhâ n:
1.6 Huy động tốt các nguồn vốn phục vụ cho xuất khẩu.
Vốn luôn là vấn đề khó khăn đối với mọi đơn vị kinh doanh nói chung và Thơng Mại Hữu Nghị II nói riêng. Công ty thờng không thể đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động kinh doanh của mình và phải huy động vốn từ các nguồn trong nớc và nớc ngoài.
Việc huy động vốn trong nớc Công ty có thể huy động thông qua một số nguồn sau:
- Công ty có thể huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ đợc hàng
năm. Đây phải là nguồn vốn cơ bản và lâu dài của Công ty và tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi năm mà nguồn vốn này có thể thay đổi. Nguồn vốn tự có này thể hiện quy mô của doanh nghiệp và nó thờng chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên vì điều kiện thực tế là Công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực vốn bị rải rác, trong khi hoạt động xuất nhập khẩu lại yêu cầu phải có một lợng vốn lớn nên ngoài vốn tự có, Công ty phải sử dụng các hình thức khác để huy động vốn.
- Huy động thông qua hình thức vay Ngân hàng. Cùng với sự lớn mạnh
của cơ chế thị trờng là sự hoàn thiện các hệ thống Ngân hàng và các hoạt động của Ngân hàng ở nớc ta. Ngân hàng trở thành nơi tin cậy cho các doanh nghiệp có thể huy động vốn thông qua các hình thức vay ngắn hạn, dài hạn, tín dụng xuất khẩu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là nguồn vốn rất quan trọng giúp Công ty thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt là các nguồn vay ngắn hạn. Nhu cầu vay vốn cho các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng lớn. Chính vì vậy Công ty nên tận dụng các khoản cho vay của ngân hàng.
Việc huy động vốn nớc ngoài có thể thông qua một số hình thức sau:
- Vay từ các nhà nhập khẩu là khách hàng của Công ty, đặc biệt là bạn
hàng quen thuộc có mối quan hệ lâu dài. Hoặc tận dụng nguồn vốn của khách hàng thông qua thanh toán trả chậm khi nhập hàng hay xin
ứng trớc vốn khi xuất hàng. Cụ thể là với một số hợp đồng xuất khẩu, Công ty yêu cầu ngời mua (ngời nhập khẩu) ứng trớc một phần hoặc toàn bộ giá trị hợp đồng, Công ty có thể sử dụng số tiền ứng trớc đó nh một phần vốn của mình. Đối với những hợp đồng có giá trị quá lớn vợt xa khả năng của Công ty thì Công ty có thể áp dụng hình thức yêu cầu hỗ trợ tín dụng. Bên cạnh hình thức yêu cầu hỗ trợ tín dụng Công ty cũng có thể thực hiện hợp đồng bằng cách mời một nhà xuất khẩu Việt Nam khác cùng tham gia và 2 bên cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
- Công ty có thể tiến hành nghiên cứu dự án liên doanh, liên kết với bạn hàng nớc ngoài trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút nguồn vốn từ bên ngoài vào Công ty. Cùng với chủ trơng chung của Nhà nớc là kêu gọi, khuyến khích sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc Công ty tiến hành liên doanh liên kết với các bên đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của những nớc phát triển là việc nên làm. Tuy nhiên để tiến hành liên doanh liên kết có lợi cho Công ty mà không làm ảnh hởng đến tơng lai lâu dài của Công ty cũng nh lợi ích xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trớc hết, đối tác mà Công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Công ty định liên kết kinh doanh. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm tức là đã hoạt động trong lĩnh vực này lâu và có uy tín mạnh trên thị trờng quốc tế, có khả năng chinh phục khách hàng trên toàn thế giới. Ngoài ra cần thiết phải có những thoả thuận chi tiết về thời hạn liên doanh liên kết, tỷ lệ góp vốn, phạm vi hoạt động... trên cơ sở đã nghiên cứu cụ thể, chi tiết về thực trạng, xu hớng phát triển của Công ty, của đối tác, của thị trờng mặt hàng kinh doanh, các chính sách và pháp luật của Nhà nớc. Có thể nói liên doanh là một hình thức huy động vốn tơng đối mới nhng cũng đã phổ biến ở nớc ta. Song để đạt đợc hiệu quả cao thì cần phải có một sự nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ lỡng trớc khi thực hiện.
Vốn luôn là vấn đề nan giải đối với mọi đơn vị kinh doanh nhng chắc chắn nó không phải là vấn đề bế tắc bởi có rất nhiều cách huy động vốn. Điều quan trọng hơn là làm thế nào để sử dụng những đồng vốn đó một cách hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn cũng là do việc sử dụng vốn lãng phí, bừa bãi, không tiết kiệm. Công ty cần có những biện pháp tích cực nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh ứ đọng vốn ở khâu này trong khi thiếu vốn ở khâu khác, đó là việc phân phối nguồn vốn hợp lý có kiểm tra, kiểm soát vòng tuần hoàn của vốn và đánh giá mức sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra. Sau đây là một số biện pháp Công ty cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn: