Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 28)

II. Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam và vấn đề đặt ra đố

2.Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam

Với quyết định chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận ngày 3/2/1994 của tổng thống Mỹ Bill Clinton theo đó cho phép các hoạt động giao dịch tài chính, thơng mại và các giao dịch khác với Việt Nam và công dân Việt Nam. Cùng với việc bãi bỏ lệnh cấm vận, địa vị của Việt Nam theo các quy chế kiểm soát xuất khẩu của Mỹ cũng thay đổi. Trớc đó, Việt Nam là một trong ba nớc (Việt Nam, Cu ba, Bắc Triều Tiên) đợc Mỹ xếp vào nhóm Z tức là nhóm nớc bị cấm vận buôn bán hoàn toàn. Kể từ ngày 3/2/1994, các quy chế xuất khẩu của Mỹ đã đợc sửa đổi để xếp Việt Nam vào nhóm nớc Y là nhóm nớc ít hạn chế thơng mại hơn gồm có các nớc thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Mông cổ, Lào, Campuchia. Bộ vận tải và Bộ th- ơng mại Mỹ đã bãi bỏ lệnh cấm tầu và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hóa sang Việt Nam, đồng thời cho phép tầu mang cờ Việt Nam vào cảng của Mỹ.

Ngày 11/7/1995 đã đi vào lịch sử hai nớc khi Tổng thống Mỹ B. Clintơn tuyên bố bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam. ý nghĩa của việc bình thờng hóa quan hệ đối với Việt Nam:

Thứ nhất, giúp ta phá đợc thế bao vây cô lập mà Mỹ tiến hành đối với ta từ sau

năm 1975, thực hiện thành công nhiệm vụ đại hội VII đề ra “thực hiện bình thờng hóa quan hệ với Mỹ” và “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên thế giới”

Thứ hai, lần đầu tiên kể từ khi ta tuyên bố độc lập, nớc ta có quan hệ với tất cả các

nớc lớn trên thế giới, tạo cho ta môi trờng hòa bình, ổn định nhất từ trớc tới nay để ta thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nớc.

Thứ ba, bình thờng hóa hoàn toàn quan hệ hai nớc tạo môi trờng thuận lợi hơn

cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ.

Về phía Mỹ, bình thờng hóa quan hệ giúp Mỹ thực hiện đợc những mục tiêu của mình:

Thứ nhất, Tổng thống Mỹ B. Clinton trong tuyên bố của mình nói “bằng việc

giúp đa Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng các dân tộc, việc bình thờng hóa còn phục vụ lợi ích của chúng ta cho việc phấn đấu một nớc Việt Nam tự do và hòa bình ở Châu á”.

Thứ hai, “một thế hệ trớc đây đã có những đánh giá khác nhau về cuộc chiến

tranh đã từng chia rẽ chúng ta b… ớc đi này sẽ giúp chúng ta tiến lên phía trớc về một vấn đề chia rẽ ngời Mỹ với nhau quá lâu rồi”.

Thứ ba, bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

các doanh nhân Mỹ thâm nhập và tìm kiếm cơ hội làm ăn ở Việt Nam.

Cùng với việc bình thờng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam và Mỹ đã nỗ lực đàm phán và ký kết một hiệp định thơng mại giữa hai nớc. Tháng 4/1996, Mỹ trao cho Việt Nam bản: “Những yếu tố bình thờng hóa quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam”. Ngợc lại, tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ bản: “Năm nguyên tắc bình thờng hóa quan hệ kinh tế-thơng mại và đàm phán Hiệp định thơng mại với Mỹ”. Sau đó, hai nớc đã tiến hành tất cả 10 vòng đàm phán thơng mại và từ ngày 3-13/7/2000 tại Washington, Bộ trởng Thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và đại diện thơng mại Mỹ thảo luận những vấn đề còn lại trong Hiệp định thơng mại. Ngày 13/7/2000 (giờ Washington) hai bên đã ký kết Hiệp định thơng mại.

Theo Tổng thống Mỹ Bill Clinton: “Hiệp định chúng tôi ký kết hôm nay sẽ mở cửa một cách toàn diện thị trờng Việt Nam, từ nông nghiệp cho tới hàng công nghiệp, các sản phẩm viễn thông, đồng thời tạo việc làm cả ở Việt Nam và Mỹ. Với Hiệp định này, Việt Nam nhất trí tăng tốc độ mở cửa với thế giới, tuân thủ những quyết định quan trọng theo luật định và hệ thống thơng mại quốc tế, tăng thêm nguồn thông tin cho nhân dân mình; thông qua việc chấp nhận cạnh tranh, đẩy mạnh sự đi lên của một nền kinh tế thị trờng tự do và khu vực t nhân trong phạm vi Việt Nam. Chúng tôi hi vọng thơng mại đợc mở rộng đồng hành với sự hùng mạnh, tôn trọng nhân quyền và các tiêu chuẩn lao động quốc tế”.

Về phía Việt Nam, Thủ tớng Phan Văn Khải cho rằng: “Ký kết Hiệp định th- ơng mại đánh dấu việc hoàn tất quá trình bình thờng hóa quan hệ kinh tế-thơng mại giữa hai nớc. Đây cũng là một bớc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình Việt Nam hội nhập nền kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập WTO. Hiệp định sẽ tạo điều kiện mở rộng trao đổi thơng mại và tăng cờng quan hệ hợp tác, đầu t giữa hai nớc. Hiệp định này không chỉ đảm bảo lợi ích của hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ, mà còn là một đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển”.

Có thể nói Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ là nấc thang cuối cùng trên con đờng bình thờng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ. Theo Bộ trởng Thơng mại Vũ Khoan, Hiệp định này là “hiệp định thơng mại đồ sộ đầu tiên Việt Nam ký kết với nớc ngoài”. Trớc đây Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại với hơn 100 quốc gia trên thế giới nhng đó chỉ là những hiệp định dựa trên khái niệm thơng mại truyền thống, thờng mang tính nguyên tắc, không có cam kết và lộ trình cụ thể. Ngợc lại, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là “hiệp định mang tính tổng thể, chi tiết chia thành nhiều chơng, mỗi chơng có nhiều phụ lục kèm theo. Hiệp định này không chỉ đề cập đến thơng mại hàng hóa mà còn bao hàm cả thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, v.v... và đây là Hiệp định đầu tiên chúng ta đàm phán theo các tiêu chuẩn của WTO”.

Ngày 28/11/2001 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định và ngày 11/12/2001 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực.

Cùng với việc Hiệp định Thơng mại có hiệu lực, hơn bao giờ hết các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ nói chung và với Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam vẫn nằm trong khuôn khổ sân chơi quốc tế, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam một mặt phải nắm rõ các quy định trong chính sách nhập khẩu của Mỹ đồng thời cũng phải nắm bắt các quy định riêng có đặc biệt của Mỹ đối với từng nhóm nớc.

Chính sách thuế

- Quy chế tối huệ quốc (MFN) - Thuế chống bán hạ giá (CVDs)

- Luật chống bán phá giá (ADs)

- Quy định về các nớc bị theo dõi (Priority Country): Các nớc bị theo dõi đặc biệt hay đợc quy định theo điều “Siêu 301” mà thực chất là danh sách các n- ớc có thể là đối tợng áp dụng của Điều 301.

Ví dụ về một số nớc bị theo dõi đặc biệt (quy định theo điều siêu 301):

+ Với Achentina: bị Hoa Kỳ chỉ trích là đã thi hành các biện pháp hạn chế công ty nớc ngoài tiếp cận thị trờng dệt may, giày dép cao cấp.

+ Với Canađa: về nhập khẩu bia, du lịch biên giới, nhạc đồng quê, sản phẩm sữa, gỗ xẻ và phát hành tạp chí;

+ Với Trung Quốc: về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;

+ Với Nhật Bản: về nông nghiệp, ô tô và phụ tùng ô tô, phim ảnh;

Việt Nam luôn nằm trong danh sách là nơc bị theo dõi đặc biệt của Mỹ do đó nếu Việt Nam không cải thiện công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, và thực hiện cam kết mở cửa thị trờng theo quy định trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ thì việc đình hoãn các quy chế thơng mại mà hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng chỉ là vấn đề thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chính sách phi thuế là các biện pháp phi thuế quan mà Mỹ áp dụng để điều tiết các hoạt động nhập khẩu. Các biện pháp đó bao gồm:

- Quyền hạn chế nhập khẩu hàng nông sản và hàng dệt: Quyền này cho phép Tổng thống có quyền hạn chế nhập khẩu các mặt hàng nông sản và dệt may. Hiện nay, theo các Hiệp định tại Vòng đàm phán Uruguay và Luật thực hiện các Hiệp định đó, Hoa Kỳ cam kết loại bỏ dần các hạn chế đối với hàng nông sản và hàng dệt.

- Hiệp định đa sợi/ Hiệp định về Hàng dệt và may mặc: Hiệp định đa sợi (MFA), một hiệp định quốc tế có hiệu lực từ tháng 1 năm 1974, cho phép các nớc

ký kết GATT đàm phán các Hiệp định thơng mại song phơng áp dụng hạn chế nhập khẩu hàng dệt và may mặc.

- Quyền hạn chế nhập khẩu liên quan đến môi trờng: Một số đạo luật quan

trọng của Mỹ để hạn chế nhập khẩu nhằm khuyến khích bảo vệ các loại động vật nh cá heo, các loài cá, chim và các loại động vật khác có nguy cơ tuyệt chủng:

+ Luật bảo vệ các loài động vận biển có vú năm 1973 (MMPA):

+ Điều 609 của Công luật Hoa Kỳ

+ Đạo luật các loài có nguy cơ lâm nguy năm 1973

+ Đạo luật cấm đánh bắt cá bằng lới quét vùng biển xa bờ

Một số đạo luật điều chỉnh quan hệ thơng mại của Hoa Kỳ với các nớc khác, có ảnh hởng đến cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam

- Đạo luật về việc thực hiện Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ- NAFTA. - Hiệp định Khu vực thơng mại tự do giữa Hoa Kỳ và Israel.

- Thơng mại trong lĩnh vực viễn thông.

3. Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Hơn bao giờ hết quan hệ Việt - Mỹ phát triển mạnh mẽ nh vào thời điểm hiện nay. Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mà các doanh nghiệp Việt Nam

đang chờ đón, còn rất nhiều vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Chúng ta biết rằng thị trờng Mỹ là một thị trờng khó tính và mức độ cạnh tranh rất cao do đó để xâm nhập vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rất nhiều luật và quy định về thơng mại của Mỹ. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải nắm đợc những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán giữa mình và các thơng nhân Mỹ trong Luật Thơng mại của Mỹ cùng những điểm khác biệt so với Luật Thơng mại Việt Nam. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Mỹ nh Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ u đãi thuế quan phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hóa có tác động trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Mỹ. Đây là những vấn đề cấp bách đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không thể thành công trên thị trờng Mỹ nếu không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với những quy định chi tiết về danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, những quy định về vệ sinh dịch tễ đối với hàng hóa nhập khẩu hay Luật chống phá giá, Luật thuế bù trừ của Mỹ.

Một vấn đề quan trọng quan trọng khác đối với Việt Nam vào thời điểm hiện nay là việc chỉnh sửa, hoàn thiện pháp luật Việt Nam để đảm bảo thực thi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ. Pháp luật Việt Nam cần đợc rà soát một cách tổng thể cả ở cấp trung ơng lẫn cấp địa phơng (trớc mắt là cấp trung ơng), nhất là những rào cản mà Hiệp định quy định cần phải tháo gỡ, cụ thể là các rào cản về thuế quan, phi thuế quan, trị giá đánh thuế hải quan, hạn chế tiến tới xoá bỏ sự trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc, thiết lập sự bình đăng giữa tất cả các loại hình doanh nghiệp, các cản trở quyền sở hữu trí tuệ, đầu t, dịch vụ, hội nhập kinh tế, tạo thuận lợi cho kinh doanh, quyền tham gia xây dựng pháp luật và quyền khiếu nại, khiếu kiện, v.v...

Mặc dù khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc quốc hội hai nớc thông qua, hàng hoá Việt Nam vào Mỹ sẽ đợc hởng MFN, nhng vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hoá của Trung Quốc, của các nớc ASEAN và nhiều nớc khác đang

đợc hởng MFN trên thị trờng Mỹ, trong cuộc chiến này chất lợng và giá cả là quyết định. Hàng hoá của Việt Nam với chủng loại tơng tự nhng một số mặt hàng có chất lợng thấp hơn và giá thành cao hơn, khó có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá của các nớc nói trên vốn đã có mặt tại thị trờng Mỹ trớc hàng hoá của Việt Nam hàng chục năm.

Khi thực hiện MFN, các doanh nghiệp Mỹ sẽ thuận lợi hơn khi đầu t vào Việt Nam, đồng thời lại đợc hởng những u đãi về nhập khẩu nguyên liệu để chế biến hàng hoá xuất khẩu. Những vấn đề trên sẽ tác động không tốt đến việc tổ chức nguồn hàng cho việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Do đợc u đãi về nhập khẩu và xuất khẩu hàng hoá mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Mỹ với công nghệ cao sẽ cạnh tranh với chính các doanh nghiệp trong nớc.

Vấn đề gian lận thơng mại giữa các nớc cũng đợc coi nh là một thách thức đối với Việt Nam khi đợc hởng MFN. Khi đó nếu đợc Mỹ áp dụng Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ thì sẽ xảy ra tình trạng hàng hoá một số nớc mạo danh là hàng của Việt Nam để đợc hởng u đãi. Trong khi giá thành sản xuất của các nớc này thấp hơn nhiều so với hàng của Việt Nam, thậm chí chỉ bằng một nửa giá thành của Việt Nam, lại đợc hởng thuế suất u đãi (thông thờng dới 5%), thì hàng hoá của các nớc này chắc chắn sẽ cạnh tranh và đánh bật hàng của Việt Nam và chiếm đ- ợc thị phần ở thị trờng Mỹ.

Những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu cụ thể là những trở ngại phi thuế quan mà hàng hoá của Việt Nam không dễ vợt qua. Nếu Việt Nam đợc hởng MFN và GSP mà chất lợng hàng hoá không tăng và giá cả không hạ hoặc phía Mỹ vẫn áp dụng các quy định nhập khẩu truyền thống thì việc tăng kim ngạch và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị trờng Mỹ là nan giải. Cụ thể là các quy định về hạn ngạch của Mỹ đối với hàng nông sản và hàng dệt. Với những quy định về hạn ngạch đối với hàng nông sản và hàng dệt sẽ gây trở ngại rất

lớn cho các nhà xuất khẩu trong việc tăng cờng khả năng thâm nhập vào thị trờng này. Đối với Việt Nam, nông sản và hàng dệt là hai loại hàng mà chúng ta có tiềm năng xuất khẩu lớn và là những mặt hàng chủ lực trong những năm qua.

Bên cạnh đó, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ gồm 50 tiểu bang, với những phong cách kinh doanh và cơ chế luật pháp khác nhau. Xây dựng quan hệ thơng mại với Mỹ đòi hỏi nhiều hiểu biết và kinh nghiệm. Từ trớc đến nay, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam cha từng giao thiệp xuất khẩu qua thị trờng Mỹ. Để thâm nhập vào một thị trờng đa dạng và rộng lớn nh thị trờng Mỹ không phải là một việc đơn giản.

Vấn đề thông tin cũng là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Các trang Web của Việt Nam còn đơn sơ lạc hậu, hình ảnh không sống động vì cha áp dụng tốt kỹ thuật số. Phần lớn các doanh nghiệp cha hiểu đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ truyền số liệu qua hệ thống Internet toàn cầu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 28)