mặt hàng nông sản chủ yếu.
3.2. Một số quan điểm về thúc đẩy xuất khẩu nông sản.
nông nghiệp của Việt Nam đều bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp các nớc khác. Trong điều kiện nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu, đất đai canh tác kém màu mỡ, kỹ thuật canh tác yếu kém, ph- ơng tiện bảo quản và thiết bị chế biến thô sơ, hầu nh không có cơ hội để sản phẩm của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với đối thủ có tiềm lực mạnh mẽ trên mọi ph- ơng tiện, đặc biệt là tiềm lực tài chính để tăng đầu t, phát triển sản xuất trên quy mô lớn, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, trong những năm tới, chúng ta phải ra sức khai thác triệt để các yếu tố phi giá cả để tăng khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu. Các yếu tố quan trọng nhất mà bất cứ một nhà nhập khẩu nào cũng quan tâm, đặc biệt là các bạn hàng “khó tính” trên các thị trờng có sức tiêu thụ cao đồng thời có nhiều đòi hỏi nghiêm ngặt về mọi phơng diện liên quan đến mặt hàng, là vấn đề chất lợng sản phẩm và cung cấp hàng đúng thời hạn đã cam kết. Đây là hai vấn đề có tính sống còn để sản phẩm Việt Nam có thể tồn tại và đứng vững trên thơng tr- ờng quốc tế.
3.2. Một số quan điểm về thúc đẩy xuất khẩu nông sản. sản.
3.2.1.Sản xuất- xuất khẩu nông sản phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, thị trờng là căn cứ chủ yếu để xây dựng chiến lợc kinh doanh, đối với từng ngành hàng và cho từng sản phẩm.
Quán triệt quan điểm này cần làm tốt công tác nghiên cứu nhu cầu về thị tr- ờng và thị hiếu khách hàng, từ đó xác định thị trờng trọng điểm, dung lợng trao đổi và tính ổn định với những mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Quyết định lựa chọn và định hớng quy hoạch sản xuất một cách đồng bộ bao gồm: các yếu tố sản xuất và thị trờng, tong các vùng chuyên canh xuất khẩu.