0
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Về Phía Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước

Một phần của tài liệu GỐMVIỆT-CON ĐƯỜNG ĐI TỚI TƯƠNG LAI.DOC (Trang 28 -31 )

a,Chính Sách Khuyến Khích Phát Triển Làng Nghề Thủ Công.

+ Để khuyến khích các làng nghề phát triển thì cần : -Hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất:

Theo cơ cấu vốn của các cơ sở thì có tới hơn 70% có số vốn dưới 50tr.Điều này sẽ hạn chế các cơ sở trong việc mở rộng và phát triển quy mô sản xuất

kiện để phát triển quy mô của mình.Thông qua các chương trình bảo tồn và phát triển làng nghể truyền thống,giải quyết việc làm ở nông thôn...

-Hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề nguồn nhân lực tại chỗ:

Lao động có tay nghề vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ, đòi hỏi các cơ quan chức năng mở ra những lớp đào tạo bài bản và đầy đủ những kĩ năng và chuyển hướng sang sản xuất những mặt hàng mà thị trường đang ưa chuộng.

-Thu hút vốn đầu tư:

Có thể là từ những nguồn trong hoặc ngoài nước khi đó chính quyền địa phương sẽ là những nhà ''môi giới kinh doanh'' bằng những chính sách ưu đãi,thủ tục nhanh không gây phiền toái cho nhà đầu tư.

b.Chính sách thuế

• Lãi suất tiên vay ngân hàng phải được hỗ trợ cho các doanh ghiệp sản xuất

• Thuế kinh doanh phải được giảm thiểu

• Đẩy mạnh hợp tác với các nước trên thế giới để quảng bá sản phẩm đồng thời giảm tính gay gắt cua hàng rào thuế quan cho các sản phẩm xuất khẩu

.Chính Sách Hỗ Trợ Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Hàng Gốm Sứ Giảm thuế xuất khẩu các mặt hàng truyền thống trong đó có gốm sứ là một trong những giải pháp có hiệu quả nhất để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp của các nước khi xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại khinh tế thế

Mục đích chính là nhằm đem đến những sản phẩm hàng thủ truyền thống tới người tiêu dùng. Những làng nghề,các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm theo đó có thể đem những sản phẩm độc đáo của mình đến để ra mắt người tiêu dùng như tại “ Tuần lễ hàng thủ công mỹ nghệ 2009”.ngày 4/8/2009 taị nhà thông tin thành phố mà sở công thương Hà Nội đã tổ chức đây thực sự là một hoạt động quan trọng vì thế trong những hoạt động quan trọng của Tuần lễ hàng thủ công mỹ nghệ 2009 là việc đưa các doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trực tiếp đi khảo sát làng nghề, cơ sở sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp, làng nghề còn có cơ hội quảng bá hình ảnh, tìm kiếm cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường với bạn bè trong nước và quốc tế.

-Tổ chức các cuộc triển lãm,hội chợ để giới thiệu những ý tưởng độc đáo của các nghệ nhân đến với khách hàng giúp họ hiểu hơn về gốm và nghệ thuật gốm sứ.

.4 Về văn hóa xã hội

+.Phát Triển Du Lịch Ở Những Làng Nghề Truyền Thống

Đây cũng là hướng đi đúng đắn mà các làng nghề hiện nay đã và đang áp dụng.Việc tổ chức du lịch sẽ giúp cho khách du lịch có thể hiểu sâu hơn về sản phẩm,về truyền thống văn hóa sản xuất hang gốm của chúng ta,từ đó họ chính là những sứ giả truyền tin cho chúng ta,khi trở về nước họ có thể giới thiệu cho bạn bè,người thân của mình về những sản phẩm gốm độc đáo từ những làng nghề ở VIệt Nam.

sông núi có tiềm năng để phát triển du lịch.Vì thế thấy rõ được lợi ích này các nhà lãnh đạo địa phương cần có sự quy hoạch đầu tư để đưa làng nghề trở thành điểm du lịch lý tường thu hút được nhiều du khách.Cần có sự liên kết hợp tác với các công ty du lịch đưa những làng nghề vào trong tua du lịch của họ nhu thế sẽ rất có hiệu quả trong việc thu hút khách.

+Giai quyết vấn đề ô nhiễm môi trường

Các cơ sở sản xuất phải đặt xa nơi sinh sống của dân cư Phải có công nghệ xử lí chất thải từ các lò sản xuất Xây dựng cơ sở hạ tầng ví dụ như đường sá

Trên đây là những ý tưởng của chúng em về giải pháp khắc phục và phát triển nghành gốm sứ Việt Nam hi vọng những nhận định và nghiên cứu của chúng em có thể gốm Việt bước sang một trang sử mới.

Kết Luận

Một phần của tài liệu GỐMVIỆT-CON ĐƯỜNG ĐI TỚI TƯƠNG LAI.DOC (Trang 28 -31 )

×