II- Thực trạng công tác quản trị hoạtđộng xuất khẩu của Công ty trong
1. Công tác nghiên cứu thị trờng:
Việc nghiên cứu thị trờng, thu thậpvà xủ lý thông tin thị trờng đợc tiến hành với nhiều nội dung và mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất và phân loại thị
*Thị trờng truyền thống:
Đó là những thị trờng mà Công ty đã có đợc mối quan hệ lâu dài và hiện nay là những thị trờng tiêu thụ phần lớn hàng hoá xuất khẩu của Công ty nh: Nhật Bản, Trung Quốc, Lào và một số nớc khác nữa đây là những thị trờng mà Công ty đang có mối quan hệ tốt đẹp quan hệ ngoại giao gia nớc ta với các quốc hia này đang ngày càng phát triển. Nhu cầu của các thị trờng này đối với hàng hoá xuất của Công ty là rất lớn. Hơn nữa hầu hết các thị trờng này là những thị trờng có vị trí địa lý gần Việt Nam thuận lợi cho hoạt động vận chuyển với nhiều loại hình phơng tiện vận chuyển khác nhau. Trên các thị trờng này mục tiêu của Công ty là củng cố và phát triển mối quan hệ ngày càng phát triển tốt đẹp.
*Thị trờng tiềm năng:
Đó là những quốc có mối quan hệ với công ty trong thời gian gần đây nh Tây Âu, Bắc Mỹ... Mục tiêu của Công ty trên thị trờng này chỉ mang tính thăn dò để trong tơng lai có thể thành bạn hàng lớn vì vậy kim nghạch xuất khẩu sang thị trừng này rất khiêm tốn
Sau khi đã phân chia đợc thị trờng thành các khu vực khác nhau Công ty đã tiến hành nghiên cứa chi tiết thị trờng xuất khẩu nh: hạn nghạch và biểu thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng mà công ty có dự định xuất khẩu, nghiên cứa các nhân tố thuộc về khách hàng nh thị hiếu tiêu dùng và những yêu cầu về chất lợng và giá cả của hàng hoá và có những nhận xét đánh giá trong mối tơng quan với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó cần phải nghiên cứa kĩ về thị trờng đặc biệt đó là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty nh năng lực kinh doanh, năng lực tài chínhvà uy tín của họ trên những thọi trờng này. N goài ra Công ty nên nghiên cứa giá quốc tế đối với các mặt hàng xuất khẩu của minh trong mối quan hệ với chi phí vận chuyển và giá tại những thị trờng này để xem mức độ chênh lệch giá có thể xuất khẩu đọc không.
Để nghiên cứa thị trờng Công ty chủ yếu dựa trên phơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nớc thông qua Bộ Thơng mại, phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam...Từ đó công ty có thể5 năm bắt đợc những thông tin về thị tr-
ờng trong và ngoài nớc và những chinhs sách xuất nhập khẩu của những quốc gia mà công ty theo đuổi.
Kết thúc quá trình nghiên cứa thị trờng thì Công ty sẽ tìm đợc bạn hàng và có thể đi đến đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Ưu nhợc điểm của phơng pháp nghiên ca thị trờng là dễ là tốn ít chi phí cùng một lúc có thể tiến hành trên nhiêu thị rờng khác nhau phù hợp với tình hình hiện nay của Công ty nhng bên cạnh đó thì kết quả đạt đợc cũng khiêm tốn.
Tuy nhiên, công tác nghiên cứa thị trờng còn hạn chế thể hiện cha có tính liên tục và bộc lộ nhiều yếu điểm khác nữa nh cha xác định đợc đúng đắn nhu câu khách hàng, dung lợng thị trờng và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Với chiến lợc kinh doanh đa dạnh hoá mặt hàng và thị trờng nên việc nghiên cứu thị trờng không đợc cụ thể và chi tiết.
Thêm vào đó phơng pháp nghiên cứu thị trờng chỉ giới hạn là nghiên cứu tại văn phòng thông qua báo chí và tài liệu thu thập đợc trong và ngoài nớc thông qua báo chí, tạp chí cũng nh những thông tin thống kê từ cơ sở hành chính trong nớc bà nhiều khi có thể những thông tin này đã lạc hậu rất nhiều do hoạt động thu thập và xử lý thông tin còn bị chậm cho nên độ tin cậy cha cao.
2.Xây dựng chính sách tiêu thụ hàng hoá:
*Chính sách mặt hàng xuất khẩu:
Để đảm bảo an toảntong kinh doanh đồng thời làm cho công tác quản trị hoạt động tiêu thụ hàng hoá đợc tiến hành thờng xuyên liên tục Công ty đã tiến hành xây dựng một cơ cấu mặt hàng đa dạng đó là các mặt hàng nh nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ... Có đợc những quyết định nh vậy là Công ty đã căn cứ vào:
Nguồn hàng trong nớc: Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tiền vốn và lao động nên nớc ta có lợi thế trong việc sản xuất và chế biến nông sản thuỷ sản và lâm nghiệp... và thực tế trong những năm qua những mặt hàng này đều nằm trong danh sách những mặt hàng chủ lực của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng.
Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng đối với những sản phẩm xuất khẩu: những mặt hàng xuất khẩu của công ty là những mặt hàng mà nhu cầu tiêu dùng thiết yếu thờng xuyeen và ổn định là điêu kiện thuận lợc cho Công ty tham gia kinh doanh quốc tế mà điều kiện nghiwpj vụ và vốn kinh doanh còn hạn chế.
Để giữ vững nhu cầu thị trờng đối với hàng hoá của mình và nâng cao kim nghạch xuất khẩu, công ty đã từng bớcnâng cao chất lợng hàng hoá và chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu háng đợc tinh chế có giá trị cao hơn...Đồng thời tích cực khai thác thêm nhiều nguồn hàng mới để có thể lựa chọn những mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
Với việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh đa dạng nh vậy đã giúp doanh nghiệp tận dụng đợc nguồn hangf trong nớc, có thể lấy lợi nhuận của mặt hàng này để bù rủi ro cho mặt hàng khác.
Nhng Công ty cũng gặp phải một số khó khăn sau: Công ty chỉ chuyên kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu mà không có cơ sở chế biến sản xuất nên thờng bị thụ động về nguồn hàng nhất là các mặt hàng mang tính thời vụ, cộng thêm đó hàng hoá xuất khẩu của Công ty thờng ở dạng thô nên lợi nhuận thu đ- ợc cha cao. Công ty cũng cha có nhiều chi nhánh và đại lý ở nớc ngoài cho nên
hoạt động thu thập và xử lý thông tin về thị trờng còn chậm và thông tin về thị trờng nhiều khi không hợp lý.
*Chính sách giá xuất khẩu:
Giá xuất khẩu là một vấn đề phức tạp và quan trọng vì nó ảnh hởng tới hoạt đọng kinh doanh cũng nh lợi nhuận của Công ty. Đối với Công ty giá xuất khẩu đợc xác định trên cơ sở giá mua hàng hoá, chi phí bỏ ra trong quá trình thực hiện xuất khẩu, sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới, sự gìm giá và ép giá từ phía khách hàng và tình hình cung cầu trên thị trờng
Thông thờng Công ty định giá xuất khẩu cho sản phẩm nh sau:
Giá bán = trị giá vốn + tổng chi phí + lợi nhuận mục tiêu
Ngoài ra Công ty còn phải căn cứ vào giá cả của đối thủ cạnh tranhtrong và ngoài nớc, tình hình cung cầu hàng hoá trên thế giới...Để có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình giá cả thị trờng.
Trong các trờng hợp hợp đồng xuất khẩu, Công ty thờng sử dụng giá cố định là đợc gi trong hợp đồng xuất khẩu tại thời điểm ký kết và thờng qui định đồng tiền thanh toán là các đồng tiền ổn định dễ chuyển đổivà tơng đối ổn định về mặt giá trị nh đồng USD, GBP, DEM, FEF...
Ưu điểm của việc định giá này là dễ tính toán nhng còn phụ thuộc vào sự biến động trên thị trờng, phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh nên dễ rơi vào thế bị động. Trên thực tế Công ty vẫn bị ép giá trong khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.
*Chính sách phân phối và giao tiếp khuyếch trơng:
Chính sách này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình lu thông hàng hoá, nó là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Công ty đã không sử dụng kênh phân phối của mình cứng nhắc mà có những thay đổi linh hoạt đối với từng loại hàng, từng thị trờng. Đối với những khách hàng quen thuộc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp. Đối với những khách hàng mà Công ty cha có sự hiểu biết nhiều thì Công ty sử dụng kênh phân phối dài nhằm tránh rủi ro nhng bị chia sẻ lợi nhuận.
Đối với chính sáchgiao tiếp khuyếch trơng Công ty chủ yếu sử dụng các biện pháp để giới thiệu và quảng cáo cho khách hàng biết về sản phẩm của mình nh: gửi cataloe, hàng mẫu, th chào hàng thông qua hệ thống chuyển phát nhanh để từ đó hình thành nên nhu cầu. Ngoài ra Công ty còn dựa trên những mối quan hệ làm ăn đã có với đối tác nớc ngoài để tìm kiếm thêm thị trờng mới.
Ưu điểm của chính sách nàylà ít tốn kém nhng lại khó trong việc thuyết phục khách hàng mua hàng, Công ty rất khó đoán biết đợc nhu cầu của khách hàng từ đó có những sai lệch trong công tác quản trị.