Hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả trong thanh tốn quốc tế:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Coalimex (Trang 72 - 76)

II. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than:

8. Hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả trong thanh tốn quốc tế:

Trong hoạt động XK thì khâu thanh tốn thờng các nhà xuất khẩu cảm thấy phức tạp và đây cũng là khâu hay xảy ra tranh chấp. Kết quả là các nhà xuất khẩu Việt Nam thờng phải bị thiệt thịi. Trong phần kiến nghị này khơng thể đề cập hết các vấn đề rủi ro và nâng cao hiệu quả trong thanh tốn quốc tế mà chỉ cĩ thể đề cập một số vấn đề thờng gặp trong thanh tốn.

Nếu nhìn vấn đề thanh tốn một cách khái quát, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả cần phải cĩ một đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ thanh tốn quốc tế. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo và thanh tốn quốc tế.

Nếu chúng ta quan tâm đến trờng hợp khĩ khăn và thủ thuật cĩ lợi trong thanh tốn quốc tế thì các nhà xuất khẩu phải lu ý các vấn đề sau :

8.1 Các lợi thế của việc mở tài khoản ngoại tệ nhiều ngân hàngkhác nhau: khác nhau:

Đáp ứng yêu cầu của bên bạn hàng chỉ định ngân hàng thanh tốn. Nợ đến hạn phải trả cho ngân hàng, nhng do nhiều lý do cơng ty cha thể trả nợ đợc ngay lúc nhận thanh tốn lơ hàng XK. Nếu cơng ty chuyển thanh tốn qua Ngân hàng khác mà cơng ty khơng mắc nợ với mục đích né nợ.

8.2 Tránh sự biến động tỷ giá bất lợi khi đồng tiền thanh tốn bịmất giá: mất giá:

Để tránh sự tổn thất do sự biến động tiền tệ với nhà xuất khẩu trong hợp đồng xuất khẩu các bên phải thoả thuận các điều kiện đảm bảo hối đối nh:

- Biện pháp bảo đảm bằng vàng tức là các bên tham gia thoả thuận với nhau nên giá trị vàng của đồng tiền đã chọn trong hợp đơngf thay đổi khi thanh tốn so với giá trị vàng của đồng tiền lúc kí kết hợp đồng thì giá

cả hàng hố và tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc hai bên trích lại một cách tơng ứng.

- Biện pháp bảo đảm bằng đồng tiền mặt, cĩ giá trị ổn định. Cách tính bảo đảm này cho trên cơ sở tỷ giá hối đối của hai đồng tiền đã chọn, một đồng làm đồng tiền thanh tốn và tính tốncịn đồng kia làm đồng bảo đảm, thờng là đồng tiền mạnh, vào thời điểm kí kết hợp đồng với tỷ giá thời điểm thanh tốn nếu tỷ giá hối đối giữa hai đồng tiền thay đổi thì giá cả hàng hố và tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc điều chỉnh lại tơng ứng. Bên cạnh đĩ ngời ta cĩ thể lấy ngay đồng tiền là đồng tiền mạnh, ổn định làm đồng tiền thanh tốn và tính tốn.

- Biện pháp bảo đảm theo rổ tiền tệ: Khi áp dụng điều kiện bảo đảm này hai bên mua và bán phải thống nhất với nhau chọn các ngoại tệ khác nh đa vào “rổ tiền tệ”, các bên lấy tỷ giá hối đối của các ngoại tệ đĩ so với đồng tiền đợc bảo đảm vào thời điểm kí kết hợp đồng.

8.3 Hạn chế rủi ro thờng gặp khi thực hiện thanh tốn bằng ph-ơng thức L/C: ơng thức L/C:

Hiện nay cơng ty Coalimex cũng nh hàng loạt các cơng ty khác hầu nh sử dụng phơng thức thanh tốn L/C. Đây là phơng thức thanh tốn cĩ nhiều u điểm. Tuy nhiên, giống nh các phơng thức thanh tốn khác, nĩ khơng tránh khỏi rủi ro nhất định nh;

- Rủi ro từ phía Ngân hàng phát hành L/C khơng cĩ jy tín trong thanh tốn, dẫn đến khơng giữ đúng cam kết trong thanh tốn đối với cơng ty.

- Rủi ro xuất phát từ nguồn gốc là do khơng thực hiện đúng điều kiện mà L/C qui định cĩ các nội dung cơ bản sau: thời hạn giao hàng chậm so với qui định của L/C, chuyên trở hàng hố khống đúng qui định của L/C, cơ cấu mặt hàng khơng đúng qui định của L/C.

- Rủi ro từ thanh tốn khơng phù hợp với các điều kiện của L/C do các nguyên nhân sau: do nội dung chứng từ khơng phù hợp, do hình thức của chứng từ khơng phù hợp.

- Rủi ro khác ngồi rủi trên.

Tĩm lại, để an tồn tuyệt đối trong thanh tốn bằng phơng thức l/C, cơng ty cần phải làm các việc sau:

- Trớc khi kí kết hợp đồng phải tìm hiểu kỹ bạn hàng nhập khẩu của mình là ai? nắm bắt thiện chí, nhu cầu nhập khẩu của họ, tránh sự bừa bãi đáng tiếc xẩy ra.

- Nêu yêu cầu ngay trong hợp đồng những chi tiết quan trọng của th tín dụng mà ngời mua chỉ thị cho Ngân hàng của họ mở cho mình làm sao để cơng ty cĩ thể nắm chắc đợc nội dung của L/C mà mình thụ hởng và những nghĩa vụ nĩ ràng buộc mình.

- Luơn cẩn thận với nội dung L/C do ngân hàng phát hàng gửi đến, phân tích kỹ từng nội dung nhỏ của L/C nhận đợc, khơng nên chỉ quan tâm đến nơi dung chủ yếu mà bỏ qua chi tiết phụ rất quan trọng. Việc xem xét các chi tiết ấy phải đợc tiến hành chủ động và tích cực: Sự phù hợp giữa L/C và hợp đồng, khả năng thực hiện và ý đồ của ngời nhập khẩu.

- Nếu gặp khĩ khăn trong thời hạn giao hàng, thời hạn xuất trình chứng từ và chứng từ thanh tốn cơng ty phải kiên quyết yêu cầu địi tu chỉnh L/C bằng đợc mới giao hàng nếu khơng rất dễ bị lừa gạt.

- Sản xuất để đợc thanh tốn ngời xuất khẩu phải cố gắng hết sức để cĩ bộ chứng từ hồn hảo đúng theo yêu cầu của L/C từng chi tiết nhỏ nhặt nhất và phải phù hợp với luật lệ điều tiết L/C trong thời gin cho phép của L/C.

- Nếu cần thiết sử dụng cố vấn của Ngân hàng để đạt đợc chứng từ hồn hảo, nên tơn trọng những lời khuyên của Ngân hàng.

Hoạt động xuất khẩu thờng xuyên trực tiếp với khách hàng nớc ngồi cĩ khơng ít khĩ khăn phức tạp, nhng đem lại hiệu quả to lớn, song cĩ nhiều trờng hợp hợp đồng bị phá vỡ do khơng đảm bảo về chất lợng, về thời gian giao hàng. Hơn nữa trong nên kinh tế thị trờng cạnh tranh là tất yếu gay gắt do đĩ các đơn vị xuất khẩu phải nhanh nhạy, linh hoạt dám nghĩ, dám mạo hiểm làm ăn thì mới đạt đợc thành cơng trên thơng trờng quốc tế. Cơng tác tổ chức khai thác và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay cĩ vai trị quan trọng và cần thiết đối với hoạt động kinh tế đối ngoại. Thực hiện tốt cơng tác này mà hàng hố đợc giao lu giữa các nớc đáp ứng đợc nhu cầu của từng quốc gia đẩy mạnh thu nhập quốc dân, tăng doanh số, nâng cao hiệu quả cho các đơn vị xuất khẩu.

Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện khai thác hay thực hiện quá trình xuất khẩu khơng phải lúc nào cũng dễ dàng thuận lợi mà đơi lúc cịn gặp nhiều trở ngại, khĩ khăn làm hợp đồng bị vi phạm cĩ khi bị huỷ bỏ do vậy các đơn vị xuất khẩu phải thực hiện tốt các điều khoản của hợp đồng sử lý linh hoạt để tránh những sai lầm đáng tiếc xẩy ra làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Để cĩ thể đa đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đi lên, tăng kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hố các hình thức liên doanh liên kết, các sản phẩm xuất khẩu, cần giải quyết tốt cơng tác đào tạo và khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ hiểu biết cho cán bộ kinh doanh, đổi mới cơ chế quản lý cũng nh phơng pháp quản lý, đầu t về cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng vốn tài chính, tổ chức khai thác tốt nguồn hàng phục vụ xuất khẩu.

Qua thời gian nghiên cứu thực trạng và kết quả kinh doanh xuất khẩu của cơng ty XNK than và hợp tác Quốc tế (Coalimex) cho thấy tiềm năng của cơng ty cĩ thể cho phép mở rộng hoạt động xuất khẩu hơn nữa đúng với vị trí của cơng ty trên thị trờng. Vì vậy một số ý kiến đợc trình bày trên trong đề tài này với mong muốn vận dụng những gì đã tích luỹ đợc qua quá trình học tập và nghiên cứu vào thực tiễn của cơng ty, gĩp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở cơng ty XNK than và hợp tác Quốc tế Coalimex.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Coalimex (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w