Nguyên nhân của các tồn tại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)” (Trang 57 - 62)

III. Đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và đầu t Hà Nội trong những năm qua.

b. Nguyên nhân của các tồn tại.

- Trớc hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản trong nớc.

Công ty Unimex có chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản, song Công ty không trực tiếp sản xuất để xuất khẩu. Do vậy chất lợng hàng xuất khẩu của Công ty hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông sản trong nớc. Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động sản xuất nông sản trong nớc cha thực sự nhận đợc sự đầu t, quan tâm chỉ đạo sắt sao của Nhà nớc. Hoạt động sản xuất nông sản hầu nh mang tính tự phát, tự giác. Nông dân thích gieo trồng loại cây nào, giống nào, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật gieo trồng nh thế nào là phụ thuộc vào ý muốn của từng ngời. Do vậy có hiện tợng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học và các thuốc kích thích tăng trởng đợc sử dụng một cách bừa bãi; nhiều

vùng, nhiều địa phơng, nhiều hộ nông dân chạy theo năng suất, số lợng, cha chú ý đến chất lợng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lợng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng cha cao. Chẳng hạn: do cha có sự chỉ đạo của Nhà nớc nên việc mở rộng quá mức diện tích lúa vụ 3 ở Đồng Bằng sông Cửu Long hay việc sử dụng các giống lúa lai cho năng suất cao nhng chất lợng lại thấp của nông dân các tỉnh phía Bắc đã tác động đến chất lợng gạo xuất khẩu của Công ty.

- Công tác chế biến, bảo quản hàng sau khi mua đã gây ảnh hởng lớn đến chất lợng hàng xuất khẩu của Công ty.

Trong thời gian qua, Công ty cha đầu t thích đáng vào công tác chế biến hàng xuất khẩu. Hiện tại các cơ sở chế biến hàng nông sản của Công ty có trang thiết bị đã lỗi thòi, lạc hậu nên năng suất chế biến thấp, chất lợng hàng đã qua chế biến không cao. Do vậy, hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu chung của thị trờng thế giới. Chẳng hạn:

+ Đối với mặt hàng cà phê: thế giới chuyển sang dùng cà phê hoà tan, bánh kẹo bằng cà phê, cà phê chè đợc tiêu thụ chủ yếu thì cà phê xuất khẩu của Công ty vẫn chủ yếu là cà phê thô hoặc mới chỉ qua sơ chế.

+ Đối với mặt hàng chè: 80 % tỏng lợng chè tiêu thụ của thế giới là chè túi, chè hộp, thì chè xuất khẩu của Công ty chủ yếu là chè đen và chè xanh.

Thông thờng thì một kho chứa hàng nông sản phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định nh phải vệ sinh, có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với đặc tính của từng mặt hàng nhằm hạn chế sự biến dạng, biến chất, nấm mốc. Tuy nhiên, kho chứa hàng của Công ty mới chỉ đơn thuần là nơi chứa hàng chứ cha đáp ứng đợc những yêu cầu về kỹ thuật. Do vậy đã gây ảnh hởng đến chất l- ợng hàng xuất khẩu của Công ty và nhiều khi còn gây thiệt hại cho Công ty.

- Hiện tại, Công ty cha có một bộ phận chuyên trách đảm nhận nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin. Công tác này đợc thực hiện bởi từng cá nhân ở các phòng xuất nhập khẩu trong công ty nên rất yếu ớt và lẻ tẻ. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho Công ty thiếu thông tin về thị tr- ờng.

- Chất lợng nguồn nhân lực cũng là một trong những nhân tố tác động đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong công ty.

Hiện tại, nếu phân theo độ tuổi thì trong Công ty có 23,6% số ngời có độ tuổi từ 20 – 30%, 38,5% số ngời có độ tuổi từ 30 – 40% và 37,9% số ngời có độ tuổi từ 40 – 60%. Nh vậy, có thể thấy số ngời trên 35 tuổi ở công ty là quá lớn. Đây là độ tuổimà ít nhiều đã chịu ảnh hởng của cơ chế tập trung quan liêu. Bởi vậy nên mặc dù đã rất cố gắng song trình độ chuyên môn của họ vẫn còn rất hạn chế, họ vẫn quen với lề thói làm việc quan liêu và thụ động. Nh vậy có thể thấy, hiện nay Công ty vẫn còn thiếu một đội ngũ lao động trẻ, vững tay nghề, vững chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, xông xáo, dám nghĩ dám làm. Đây là một khó khăn lớn trong quá trình hoạt động của Công ty.

- Vốn hạn hẹp nên Công ty cha thiết lập đợc mạng lới thu mua rộng khắp tại các cơ sở, không tổ chức liên doanh liên kết đợc với các cơ sở sản xuất và không có sự trợ giúp cho các hộ gia đình sản xuất nên Công ty không tạo đợc chân hàng ổn định. Đặc biệt, do thiếu vốn nên Công ty không thể đầu t mua sắm trang thiết bị và xây dựng kho bảo quản theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Ngoài ra, cơ chế chính sách của Nhà nớc không ổn định, cha nhất quán cũng tác động đến hoạt động của Công ty. Cơ chế phẩn bổ hạn ngạch tr- ớc đây của Nhà nớc đã gây tâm lý không ổn định cho Công ty. Công ty lo sợ rằng năm nay đợc cấp hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng này thì năm sau lại không đợc cấp, hoặc là năm sau cũng đợc cấp hạn ngạch nh-

ng lại ít hơn năm nay Do vậy Công ty không yên tâm đầu t… sản xuất lâu dài để thiết lập một hệ thống chân hàng ổn định và đầu t cho ngời sản xuất. Vì vậy nguồn cung cấp hàng của Công ty trong những năm qua cha ổn định.

Kết luận chơng II

Từ thực tế trên đây, ta có thể thấy nông sản đang dần dần trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty. Mặc dù công ty mới chỉ chú trọng tới việc xuất khẩu hàng nông sản trong mấy năm gần đây, đã gặp không ít những khó khăn nh thị trờng hàng nông sản thế giới đã bị phân chia , cơ sở vật chất vừa yếu vừa thiếu, kinh nghiêm của cán bộ công nhân viên cha nhiều .song kết quả kinh doanh của công ty thời gian qua thật đáng khích

lệ. Chủng loại hàng nông sản ngày càng phong phú với chất lợng ngày càng cao, thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng đợc mở rộng theo hớng đa dạng hơn, các công tác khác cũng dần dần đợc cảI thiện. Chứng tỏ công ty đã không ngững học hỏi , tiếp thu những kinh nghiêm quý báu từ thực tiễn để tiếp tục tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. Tuy nhiên trong hoạt động của mình công ty còn bộc lộ không ít những hạn chế. Đó là khả năng thâm

nhập vào thị trờng chính nghạch cha cao, hàng nông sản xuất khẩu của công ty chủ yếu vẫn chỉ là dạng thô hoặc mới qua sơ chế, công tác thu thập thị trờng của công ty vẫn cha hiệu quả, công tác thu mua cũng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy trong tơng lai, để thúc đẩy hoạt động của mình sao cho có hiệu quả hơn cần phảI có sự nỗ lực từ phía công ty song công ty cũng cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc.

Chơng III

Những giảI pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở công ty XNK và Đầu t Hà Nôị. I. Định hớng phát triển của công ty giai đoạn 2001-2005

Căn cứ vào nghị quỷết Đại Hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIII và Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ Công ty XNK và Đầu T Hà Nội lần th VII, định hớng phát triển của công ty giai đoạn tới là:

1. Thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh , tập trung chỉ đạo công ty phát triển mạnh về kinh doanh, về tàI chính và tổ chức nhân sự, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả theo định hớng kinh doanh và ngành nghề cụ thể.

2. Phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh đầu t xây dựng cơ sở vật chất phong phú của công ty, nhằm chuyển hoá những giá trị tiềm tàng đang có ở

công ty thành vốn ,tiền tệ, để tập trung xây dựng , phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.

3. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lí kinh doanh có đức , có tài, đủ sức gánh vác nhiệm vụ phát triển kinh doanh trong giai đoạn tới.

4. Phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu cơ bản nh sau :

- Kim nghạch xuất nhập khẩu tăng bình quân hàng năm từ 16- 18 % - Doanh thu tăng bình quân từ hàng năm 10%

- Bảo toàn vốn và kinh doanh có lãI

- Nộp ngân sách thành phố tăng bình quân hàng năm 5%

- Bảo đảm thu nhập cho ngời lao động năm sau cao hơn năm trớc, tuỳ theo năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngời tăng 10%.

II. Một số giảI pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK và Đầu t Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)” (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w