Phơng pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội (Trang 28 - 30)

nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có thể dựa trên các phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp nghiên cứu tại bàn:

Đó là việc tìm hiểu thông tin từ tài liệu xuất bản hoặc không xuất bản, rút ra thông tin cần thiết, đây là phơng pháp nghiên cứu phố biến và dễ nghiên cứu.

Tài liệu xuất bản :

Bao gồm tài liệu xuất bản trong nớc (bản thông tin thơng mại, báo cáo hàng ngày, tạp chí kinh tế xã hội .v.v..) và tài liệu xuất bản nớc ngoài (tài liệu thống kê Mỹ về xuất nhập khẩu, hoặc tài liệu xuất bản hàng năm của liên hợp quốc)…

Tài liệu không xuất bản :

Là những tài liệu đợc in ấn nội bộ, tổ chức cơ quan, những thông tin về thị trờng n- ớc ngoài của cơ quan chính phủ, các thông tin của phòng thơng mại.

Đây là phơng pháp nghiên cứu phức tạp và tốn kếm nhất. việc nghiên cứu tiếp xúc ở thị trờng có thể tạo ra các mối quan hệ với ngời mua hàng, bán hàng, tìm hiểu các mẫu hàng để sản xuất xuất khẩu.

Phơng pháp bán thử:

Phơng pháp này dùng để tìm hiểu thị trờng hàng hoá, qua đó ngời xuất khẩu có điều kiện nghiên cứu toàn diện . Phơng pháp này có thể bị thiệt lúc đầu

nhng mang lại lợi lâu dài nếu tìm đợc thị trờng ổn định. Sau khi bán thử, thu thập thông tin về hàng của mình, cải tiến để xuất khẩu lớn hơn, hiệu quả hơn.

Những nghiên cứu thị trờng tạo đợc quan hệ cá nhân đối với từng ngời cụ thể, các đại diện của các Công ty là việc có ý nghĩa quan trọng, tạo mối để tạo thị trờng. Mối quan hệ này thờng hình thành và duy trì bằng các cuộc tiếp xúc, gặp mặt ở hội chợ, triển lãm, nơi bán đấu giá, đấu thầu, khi đàm phán hoặc mời khách đến làm việc.

2.2/ Dự báo thị trờng quốc tế :

Sau khi nghiên cứu thị trờng các doanh nghiệp cần thực hiện việc phân tích các số liệu và dự báo thị trờng nớc ngoài để hoạch định chiến lợc, chính sách trong tơng lai, chiến lợc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần dự báo mọi khía cạnh của thị trờng, từ đặc trng, khái quát đến đặc điểm chi tiết. dự báo mọi khía cạnh thị trờng là rất khó, doanh nghiệp nên dự báo những đặc quan trọng nh: tổng mức nhu cầu thị trờng, tổng mức nhập khẩu và cơ cấu sản phẩm sẽ có nhu cầu trong tơng lai.Thời hạn dự báo rất đáng quan tâm, nếu điều kiện thị trờng biến động lớn, dự báo ngắn hạn có khả năng thực hiện hơn dự báo trung và dài hạn. Doanh nghiệp nên sử dụng phơng pháp dự báo nh: phơng pháp chuyên gia, thống kê, toán kinh tế, ngoại suy.v.v…

2.3/lựa chọn thị trờng nớc ngoài:

a/những cách tiếp cận khác nhau trong việc lựa chọn thị trờng nớc ngoài.

Khi lựa chọn thị trờng nớc ngoài để quốc tế hoá hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể có hai cách tiếp cận là tiếp cận chủ động và thụ động.

- Quốc tế hoá doanh nghiệp một cách thụ động tức là chỉ phản ứng lại yêu cầu của thị trờng nớc ngoài một cách không có kế hoạch. Cách tiếp cận này th- ờng nảy sinh từ các cuộc điều tra các doanh nghiệp nớc ngoài, thông qua các mối quan hệ đã đợc thiết lập bởi các trung gian gián tiếp hoặc qua các hội trợ triển lãm. Cách tiếp cận này chủ yếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ , không có kinh nghiệm. các doanh nghiệp lớn áp dụng trong trờng hợp nhất định khi có đơn đặt hàng đột xuất đến từ một thị trờng không dự kiến.

- Cách tiếp cận chủ động là doanh nghiệp tự đặt ra mục tiêu quốc tế hoá hoạt động của mình, chủ động lựa chọn thị trờng và các hình thức thâm nhập thị tr- ờng. doanh nghiệp lớn có cách tiếp cận này để đảm bảo những bớc đi chắc chắn hơn theo kế hoạch dự kiến cho trớc, sẽ đảm bảo đợc sự thâm nhập lâu dài vào thị trờng mới. trờng hợp này, chi phí bỏ ra sẽ cao hơn và các doanh nghiệp sẽ theo đuổi lợi nhuận dài hạn hơn là lợi nhuận ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w