Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả

Một phần của tài liệu Tổ chức Hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cảng Khuyến Lương (Trang 36 - 66)

1. Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hoạt động nh sau:

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (DTT) với giá vốn hàng bán (của sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh = DTT - (GVHB + CP bán hàng + CP quản lý DN) Trong đó DTT là doanh thu bán hàng sau khi loại trừ các khoản làm giảm doanh thu (chiết khấu, giảm giá hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu).

DTT = DT bán hàng - (chiết khấu bán hàng + giảm giá hàng bán + hàng bán bị trả lại) + thuế xuất nhập khẩu + thuế tiêu thụ đặc biệt.

* Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính.

* Kết quả hoạt động bất thờng: là số chênh lệch giữa doanh thu bất thờng với chi phí bất thờng.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc tổ chức phân biệt và xác định riêng cho từng loại hoạt động, thậm chí cho từng ngành hàng, từ sản phẩm lao vụ....

Kết quả kinh doanh có thể là lãi hay lỗ: Nếu là lỗ thì sẽ đợc xử lý bù đắp theo quy định của cơ chế tài chính và quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Nếu là lãi thì phải đợc phân phối theo quy định cơ chế tài chính.

* Cơ chế tài chính hiện hành: Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc phân phối sử dụng nh sau:

1. Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, số lợi nhuận đợc bù khoản lỗ của năm trớc không đợc bù vào lợi nhuận trớc thuế.

2. Nộp khoản thu về sản phẩm vốn của ngân sách Nhà nớc.

3. Trừ các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp.

4. Lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản (1), (2), (3) đợc phân phối nh sau:

a. Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số quỹ này bằng 25% vốn điều lệ thì không trích nữa.

b. Trích 50% vào quỹ đầu t phát triển

c. Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, khi quỹ này bằng 6 tháng lơng thì không trích nữa.

d. Trích lập các quỹ đặc biệt ( đối với doanh nghiệp một số ngành đặc thù đợc pháp luật quy định riêng).

Việc phân phối lợi nhuận ở doanh nghiệp đợc thực hiện theo phơng thức 2 bớc:

Bớc 1: Trong năm tạm phân phối.

Bớc 2: Khi báo cáo quyết toán năm đợc phê duyệt sẽ đợc phân bổ chính thức (thờng là điều chỉnh phân phối bổ sung).

Phần II

Thực tế về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cảng Khuyến Lơng

II.1. Sự thành lập, quá trình phát triển của Cảng Khuyến Lơng

Cảng Khuyến Lơng thuộc Xí nghiệp liên hiệp vận tải Biển pha sông. Cảng Khuyến Lơng là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán phụ thuộc và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động, sản xuất kinh doanh và tài chính trớc Xí nghiệp liên hợp vận tải biển pha sông.

Cảng Khuyến Lơng đợc thành lập theo quyết định số 2030 QĐ - TCCB ngày 11/10/1985 của Bộ GTVT, Cảng có trụ sở chính đặt tại xã Trần Phú huyện Thanh Trì - Hà Nội.

Điện thoại liên hệ: 8612050 - 8612051 Diện tích mặt bằng xây dựng Cảng là 11 ha.

Trớc đây Cảng Khuyến Lơng là một bến phà. Bến phà Khuyến Lơng nằm tại địa bàn hai xã là Trần Phú và Yên Sở thuộc huyện Thanh Trì - Hà Nội. Phà Khuyến Lơng là mạch máu giao thông nối liền Hà Nội với các tỉnh Bắc và đông Bắc Bộ. Trong những năm tháng chiến tranh xảy ra ác liệt phà Khuyến Lơng đóng vai trò quan trọng trong quân sự quốc phòng và phục vụ đời sống của nhân dân miền Bắc nói chung và nhân dân thủ đô Hà Nội nói riêng. Sau khi cuộc kháng chiến trờng kỳ của nhân dân ta kết thúc với các chiến thắng vẻ vang trớc

các thế lực xâm lợc, phà Khuyến Lơng đã đợc ghi nhận là đã góp phần to lớn vào thắng lợi chung của dân tộc, hoàn thành nhiệm vụ là đã góp phần to lớn vào thắng lợi chung của dân tộc, hoàn thành nhiệm cao cả của mình trong chiến đấu. Cùng với xu thế chung của thời đại, phà Khuyến Lơng đã chuyển mình sang phát triển kinh tế xã hội, hoà mình vào xu thế chung của đất nớc.

Phà Khuyến Lơng đã đổi tên thành Cảng Khuyến Lơng vào ngày 11 - 10 - 1985. Từ ngày này theo quyết định của Bộ Giao Thông Vận tải thì phà Khuyến Lơng cùng 44 chiến sĩ thanh niên xung phong đã đợc giao cho Xí nghiệp liên hiệp vận tải Biển pha sông quản lý cùng cơ sở vật chất ban đầu là hai chiếc phà dã chiến, một ca nô lai dắt và 1.500m2 đất bãi sông Hồng.

Năm 1986 là năm chuyển mình mạnh mẽ của các thành phần kinh tế của các thành phần kinh tế nhờ các chính sách mở cửa của Nhà nớc. Sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Giao Thông Vận tải phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng Cảng giai đoạn I. Sau 3 năm xây dựng, giai đoạn I kết thúc các hạng mục đa vào sử dụng gồm:

+ Một cầu tầu dài 20m ở độ cao 10m đợc sử dụng để xếp dỡ hàng cho tầu phà sông biển loại 1000 tấn.

+ Một cầu tầu dài 20m ở độ cao 7m chuyên dùng xếp dỡ hàng cho đoàn xà lan, tầu sông tự hành.

+ Một bến chuyên dùng xếp, kích kéo hàng nặng, hàng siêu trờng siêu trọng.

+ Hai kho chứa hàng kiên cố với tổng diện tích bằng 1.720m2. + Ba cần trục bánh lốp có sức nâng 12 tấn, 16 tấn, 25 tấn. + Gần 30.000m2 bãi chứa hàng.

Nh vậy, cơ sở vật chất của Cảng đã đợc đầu t lên rất nhiều, cùng đó là số nhân công tăng lên trên 160 ngời. Sản lợng bốc xếp tăng lên liên tục với các loại hàng: lơng thực, đồ hộp, thực phẩm, phân đạm, urê, sắt, thép, khí vv...Theo nguồn hàng viện trợ của Liên Xô (cũ) cho Việt Nam để xây dựng lại, xây dựng mới đất nớc sau chiến tranh.

Năm 1991 do khủng hoảng chính trị giữa các nớc trong phe xã hội Chủ nghĩa, nền kinh tế thị trờng mở ra cùng đó là sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành, lại thêm trong lĩnh vực kinh doanh vận tải bốc xếp hàng hoá ngày càng có nhiều đơn vị mới ra đời. Từ đó Cảng Khuyến Lơng đã rời vào tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng. Hàng hoá về Cảng xếp dỡ ít đi, sản lợng bốc xếp hụt mạnh, tình hình kinh doanh rơi vào khủng hoảng gần nh thua lỗ. Cùng thời gian đó, xu hớng đô thị hoá tại Hà Nội và các vùng phụ cận tăng nhanh, nắm bắt lấy cơ hội này lãnh đạo Cảng đã xin phép Bộ Giao thông Vận tải, UBND thành phố Hà Nội đợc nạo vét luồng sông Hồng tại vị trí vùng nớc trớc bến Cảng tạn thu sản phẩm là cát san nền và cát xây dựng. Cảng Khuyến Lơng đã trụ lại trong cơn khủng hoảng và bớc tiếp trên con đờng phát triển của mình.

Đến ngày 03 - 09 - 1997 để phù hợp với tình hình lúc này đó là trên thị trờng có những diễn biến không thuận lợi do nhu cầu cát san nền và cát xây dựng, kinh doanh dịch vụ vận tải bắt đầu giảm cùng với sự chuyển đổi của đất nớc Cảng đợc chuyển giao cho Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam và trớc đó là Bộ Giao Thông Vận Tải theo quyết định 428/TCTL của Tổng Công ty cho tới nay.

Tới năm 2000 mặc dù Cảng có sự thay đổi nhiều về tổ chức, thị trờng có nhiều biến động song nhìn vào trang bị và số nhân công của Cảng ta thấy Cảng đã trụ vững vàng và thực sự đang làm ăn có hiệu quả.

+ Nhân công của Cảng đã lên tới 260 ngời.

+ Thiết bị gồm: 7 chiếc cần trục, 3 chiếc xúc sola, 1 máy ủi, 10 ô tô tải trên 10 tấn, 2 tàu hút nạo vét luồng vùng nớ trên bến, 2 tàu vận tải sông đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn tự có.

Cảng đã đợc Nhà nớc ta ghi nhận bằng việc đợc Bộ Giao thông Vận tải tặng bằng khen và đợc các cơ quan cấp trên tặng một số phần thởng. Đó là sự đánh giá đúng mức cho sự nỗ lự vợt khó đi lên từ truyền thống "tự lực, tự cờng" của tập thể cán bộ công nhân viên Cảng Khuyến Lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tới nay ngoài nhiệm vụ chủ yếu là bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, xây dựng cơ bản và nhiệm vụ vận tải trong cả nớc Cảng còn có nhiệm vụ: tổ chức phòng cháy, chữa cháy, cấp cứu tai nạn phơng tiện vận tải, xếp dỡ, tổ chức điều tra, xử lý các vụ tai nạn gây tổn thất tài sản của Nhà nớc xảy ra trong phạm vi Cảng phụ trách, kinh doanh hành nghề xây dựng gồm: đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi, xây lắp các kết cấu công trình, thi công nền móng mặt đờng bộ, xây dựng công trình dân dụng...

Cơ cấu tổ chức Cảng Khuyến Lơng.

II.2.1. Trớc thời kỳ đổi mới:

Sự phát triển của Cảng cùng với các Cảng khác trớc đây do chịu sự quản lý của cơ chế bao cấp các hoạt động kinh doanh vận tải mang tính thụ động cao, phụ thuộc quá nhiều vào sự quản lý của Nhà nớc, công tác tạo nguồn hàng vận tải cũng nh công tác dịch vụ vận tải đều bị điều tiết theo chỉ tiêu vận tải, bốc xếp, do Nhà nớc chỉ đạo.

II.2.2. Sau thời kỳ đổi mới:

Sau nghị quyết VI và VII của Đại hộ Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc. Cũng từ đây đánh giá đợc trình độ quản lý dẫn dắt của ban lãnh đạo của doanh nghiệp. Bớc đầu, trong quá trình thích ứng Cảng và các doanh nghiệp khác đều gặp phải những khó khăn nhất định song Cảng cũng nh ban lãnh đạo Cảng đã làm cho các hoạt động của Cảng dần đi vào ổn định đáp ứng đợc với thị trờng. Nắm bắt nhanh môi trờng kinh doanh để vận dụng vào tình hình mới của Cảng, tổ chức bộ máy hoạt động theo môi trờng mới. Chính vì vậy Cảng đã hoà nhập tốt vào thị trờng tạo đợc cho mình chỗ đứng vững chắc riêng.

Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Cảng Khuyến Lơng

(Xem sơ đồ số 1) Giải thích sơ đồ:

II.3.1. Bộ máy quản lý:

* Giám đốc

Giám đốc Cảng là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Cảng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Khuyến Lơng. Đồng thời phụ trách trực tiếp.

Phòng Tài chính - Kế toán: Trực tiếp thực hiện các quyết định của lãnh đạo Cảng, theo dõi, giám sát, tham mu và báo cáo Giám đốc trong các lĩnh vực:

Thống kê kế toán tài chính Các hoạt động tài chính

Quan hệ với cơ quan ngân hàng Nhiệm vụ của phòng kế toán:

+ Tính toán, ghi chép đầy đủ chính xác kịp thời tất cả các nghiệp vụ kinh doanh phát sinh theo trình tự một cách hệ thống.

+ Giám sát tình hình hoạt động tài chính của Xí nghiệp

+ Tổng hợp báo cáo tài chính vào cuối mỗi chu kỳ kinh doanh theo yêu cầu của giám đốc Xí nghiệp các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý của Nhà nớc.

+ Lập kế hoạch tài chính chu kỳ kinh doanh tiếp theo.

Phòng kỹ thuật - vật t: Tham mu và báo cáo giám đốc trong các lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật công nghệ.

Cung ứng vật t công nghệ

Quản lý thiết bị, phơng tiện và vật t.

Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sửa chữa thiết bị. Xởng sửa chữa cơ khí:

Bảo dỡng, sửa chữa hệ thống điện trong toàn Cảng.

Bảo dỡng, sửa chữa thiết bị, phơng tiện, công cụ phục vụ sản xuất. Giải quyết các sự cố về cơ khí, điện.

Phó giám đốc: Có 2 phó giám đốc giúp việc điều hành các hoạt động của Cảng theo sự phân công và uỷ quyền của ban giám đốc Cảng cụ thể:

Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: phụ trách, chỉ đạo, theo dõi, giám sát và tham mu giúp Giám đốc trong các lĩnh vực:

+ Kế hoạch - Điều độ sản xuất kinh doanh + Tổ chức tiếp cận thị trờng

+ Tiếp xúc với khách hàng trớc khi giám đốc làm việc ký kết hợp đồng. Phó Giám đốc nội chính: Phụ trách, chỉ đạo, theo dõi, giám sát và tham mu giúp giám đốc trong các lĩnh vực.

+ Tổ chức - lao động, tiền lơng

+ Bảo vệ chính trị nội bộ - đời sống, hành chính. + Xây dựng cơ bản

Phòng Nhân chính: Trực tiếp thực hiện các quyết định của lãnh đạo Cảng, theo dõi, giám sát, tham mu và báo cáo Giám đốc trong lĩnh vực:

Quản lý hồ sơ nhân sự, tổ chức cán bộ. Lao động, tiền lơng

Các hợp đồng kinh tế: Văn th, tạp vụ, lu trữ, ý tế, thông tin. Công tác an toàn và bảo hộ lao động

Các loại hình bảo hiểm.

Phòng Kế toán - Thờng vụ: tham mu và báo cáo Giám đốc trong các lĩnh vực.

Xây dựng các kế hoạch sản xuất.

- Chỉ đạo các nghiệp vụ sản xuất hàng ngày.

Công tác Cảng vụ, thơng vụ: (là công tác đón tàu từ nơi khác về, kiểm tra kiểm định các thủ tục về tàu, giao dịch với tầu).

Thực hiện các kế hoạch sản xuất.

Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trờng.

Phòng Bảo vệ đời sống: Theo dõi, giám sát, tham mu và báo cáo Giám đốc trong các lĩnh vực

Bảo vệ cơ quan, an ninh khu vực Cảng và khu vực lân cận. Phụ trách đời sống: nhà ăn ca, kinh doanh dịch vụ.

Lập và thực hiện kế hoạch phòng chống cháy nổ.

Thiết lập quan hệ với các cơ quan công an, chính quyền địa phơng phối hợp công tác an ninh trật tự.

Đội khái thác:

Thực hiện các nhiệm vụ theo lệnh sản xuất

Trực tiếp sử dụng và bảo quản các thiết bị công cụ sản xuất Thực hiện các biện pháp an toàn cấp Đội.

Đội kho hàng:

Giao nhận hàng hoá Kinh doanh cát xây dựng

Quản lý kho, bãi, nhà cân và hàng hoá lu kho bãi Ban xây dựng cơ bản:

Kinh doanh xây dựng các công trình vừa và nhỏ

Tham gia lập các dự án đầu t xây dựng cơ bản phát triển Cảng.

Trong những năm vừa qua, ban lãnh đạo Cảng đã thực hiện việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn của Cảng, cụ thể nh sau:

Qua phân tích tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của năm 1999 - 2000.

Biểu 1: Bảng phân tích tình hình tài chính

TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Số tiền (đồng)So sánh Tỷ lệ 1 Tổng doanh thu (đồng) 11.959.352.367 14.756.005.639 2.796.653.272 23,39

2 Các khoản giảm trừ 0 0 0 0

3 Doanh thu thuần (đồng) 11.959.352.367 14.756.358.927 2.797.006.560 23,39 4 Giá vốn hàng bán (đồng) 10.630.962.719 13.061.957.138 2.430.994.419 22,86 5 Lợi nhuận trớc thuế (đồng) 82.255.536 94.569.267 12.313.713 14,9 6 Lợi nhuận sau thuế (đồng) 82.255.536 94.569.267 12.313.713 14,9 7 Thu nhập bình quân ngời lao động

(đồng) 728.900 954.800

225.800 30,99 8 Vòng quay của vốn kinh doanh

(vòng) 0,932 0,941

9 Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh 0,015 0,018 10 Hệ số phục vụ của chi phí kinh

doanh 1,124 1,129

11 Hệ số phục vụ của vốn kinh

doanh 1,049 0,063

12 Hệ số lợi nhuận của chi phí kinh

doanh 0,017 0,019

13 Mức bảo toàn và tăng trởng vốn 50.327.985 57.474.008 14 Tốc độ bảo toàn và tăng trởng vốn 0,007 0,008

Nhận xét:

Trong năm 2001 một đồng vốn quay đợc 0,932 vòng còn năm 2002 quay

Một phần của tài liệu Tổ chức Hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cảng Khuyến Lương (Trang 36 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w