áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng do đó doanh nghiệp chỉ tính giá thành cho những đơn đặt hàng hoàn thành.
Tổng giá thành đơn đặt hàng =
Tổng chi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ +
Tổng chi phí sản xuất phát sinh tăng trong kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành đơn đặt hàng Số lợng sản phẩm hoàn thành
Chơng 2
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu
2.1. Vài nét giới thiệu về Công ty Bánh kẹo Hải Châu2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty Bánh kẹo Hải Châu tiền thân là nhà máy Bánh kẹo Hải Châu thành lập ngày 02/09/1965 do hai tỉnh Thợng hải và Quảng Châu (Trung Quốc) giúp đỡ. Để biểu thị tình hữu nghị nhà máy đã mang tên ghép của hai tỉnh là Hải Châu. Hiện nay, công ty là một doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Mía đờng I- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Theo quyết định số 1355 NN-TCCB/QĐ ngày 29/10/1994 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) về việc đổi tên và bổ xung nhiệm vụ của công ty.
Tên giao dịch Quốc tế: Hai Chau Confertionery Company
Trụ sở công ty đặt tại: 15 Mạc Thị Bởi- Minh Khai- Hai Bà Trng- Hà Nội - Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29/10/1994 là: Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, các sản phẩm mì ăn liền, bột gia vị, sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn, vật t, bao bì, sản phẩm nghành công nghiệp thực phẩm, xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài các mặt hàng của công ty đợc phép kinh doanh.
Từ khi thành lập, trải qua các bớc thăng trầm của nền kinh tế, công ty đã không ngừng vận động phát triển, liên tục đổi mới công nghệ, đầu t thiết bị hiện đại nhất, mở rộng quy mô sản xuất.
* Thời kỳ đầu ( 1965- 1975 ) :
Vốn đầu t hầu hết do Trung Quốc viện trợ. Năng lực sản xuất của công ty gồm có:
+ Phân xởng mì sợi: Có 6 dây chuyền bán cơ giới, công xuất mỗi dây chuyền
là 2,5 - 3 tấn/ca. Dây chuyền sản xuất các sản phẩm chính là: Mì sợi lơng thực, mì thanh, mì hoa..
+ Phân xởng bánh: Có một dây chuyền cơ giới có công xuất 2.5 tấn/ca. Sản phẩm chính là: Bánh quy Hơng Thảo, quy bơ, lơng khô..
+ Phân xởng kẹo: Có 2 dây chuyền bán cơ giới, công xuất mỗi dây chuyền là 1.5 tấn/ca. Phân xởng sản xuất chủ yếu: Kẹo cứng, Kẹo mềm ..
Cũng trong thời kỳ này, do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nên một phần nhà xởng, máy móc, thiết bị của công ty đã bị h hỏng. Phân xởng kẹo của công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc tách chuyển sang Nhà máy Miến Hà Nội để thành lập Nhà máy Hải Hà (nay là Công ty Bánh kẹo Hải Hà).
* Thời kỳ khôi phục năng lực sản xuất (1976- 1985)
Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã từng bớc khắc phục những thiệt hại do chiến tranh và dần dần khôi phục lại sản xuất bình thờng. Năm 1976 công ty tiếp nhận một dây chuyền sản xuất sữa đậu nành từ Nhà máy chế biến sữa Mẫu sơn (Lạng Sơn) Bộ công nghiêp thực phẩm và thành lập phân xởng sấy phun để sản xuất sữa đậu nành.
Năm 1978, Bộ công nghiệp thực phẩm điều động 4 dây chuyền sản xuất mì ăn liền từ công ty Sam Hoa (TP Hồ Chí Minh) về công ty. Công ty đã thành lập x- ởng mì ăn liền để sản xuất mì ăn liền đầu tiên tại miền Bắc với công suất mỗi dây chuyền 2.5tấn/ca
Năm 1982, công ty đã cho ngừng sản xuất mì lơng thực. Để tận dụng mặt bằng và nguồn lao động, công ty đã đầu t và lắp lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp bán cơ giới 12 lò nớng với công xuất 240kg/ca.
* Thời kỳ thích ứng với cơ chế mới 1986 - 1991
Giai đoạn này công ty đã lâm vào tình trạng khó khăn do còn bỡ ngỡ với cơ chế mới. Tuy nhiên bằng những nỗ lực của bản thân, cuối những năm 1990 - 1991, công ty đã dần thích nghi và đa vào sản xuất những sản phẩm mới. Để tận dụng nhà xởng và diện tích của phân xởng sấy phun, công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất bia công suất 2000 lít/ngày. Tiếp đó, công ty đã lắp đặt thêm một
dây chuyền sản xuất mì 2.5 - 2.8 tấn/ca. Cuối năm 1991để đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng công ty thành lập phân xởng bột canh. Trong thời kỳ này, số cán bộ công nhân viên bình quân 950 ngời.
* Thời kỳ đầu t chiều sâu, mở rộng hợp tác ( từ 1992 đến nay )
Công ty đã đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt là các mặt hàng truyền thống nh bánh, kẹo. Đầu t thiết bị hiện đại nhất của Cộng hoà Liên bang Đức, Hà Lan, Đài loan.... Để nâng cao chất lợng sản phẩm, không ngừng thay đổi mẫu mã, bao bì. Điều này đã tạo cho các sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao trên thị trờng. Cụ thể:
Năm 1993, Công ty lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp tiên tiến nhất Đông Nam á của CHLB Đức với công suất 1 tấn/ca. Điều này đã làm cho tổng nguồn vốn tăng lên gấp đôi số vốn hiện có là 10 tỷ đồng. Năm 1994, công ty mua thêm một dây chuyền phủ sôcôla với công suất 700kg/ca. Năm 1996, Công ty lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo: kẹo cứng với công suất 2,4 tấn/ca và kẹo mềm với công suất 1,2 tấn/ca. Khi lắp đặt xong hai dây chuyền này, giá trị tài sản của công ty tăng thêm 24 tỷ đồng. Năm 2000, công ty đầu t và mở rộng công suất sản xuất bánh quy Đài Loan và bánh kem xốp lên gấp đôi.
Cuối năm 2001, công ty đầu t một dây chuyền sản xuất Sôcôla làm giá trị tài sản của công ty tăng lên gấp đôi là khoảng 55 tỷ đồng. Sang năm 2003, công ty dự kiến sẽ đầu t thêm dây chuyền sản xuất bánh mềm nh bánh trứng cuộn .. giá trị khoảng 54 tỷ đồng.
Có thể nói, trong giai đoạn này, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên hàng năm với tốc độ tăng trởng hơn 15% năm với tổng sản phẩm các loaị đạt bình quân trên 1400 tấn/năm. Cũng trong giai đoạn này, công ty đã xác lập quan hệ thơng mại phạm vi rộng với các tổ chức sản xuất, thơng mại trong và ngoài n- ớc. Công ty đã thiết lập đợc kênh phân phối rộng khắp trên toàn quốc với 300 đại lý chính.
Là một trong những công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, thực phẩm. Sản phẩm của công ty đã đợc bình chọn là hàng Việt Nam
chất lợng cao từ năm 1997 đến năm 2003. Nh vậy, công ty bánh kẹo Hải Châu là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên. Điều này đợc thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu chính sau:
Bảng1: Kết quả sản xuất-kinh doanh (từ năm 1998- 2002)
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện các năm 1998 1999 2000 2001 2002 1 2 3 4 5 6 Giá trị tổng sản lợng Tổng doanh thu (có thuế )
Lợi nhuận thực hiện Các khoản nộp ngân sách các sản phẩm chủ yếu - Bánh các loại - Kẹo các loại - Bột canh các loại Thu nhập bình quân (CBCNV/ tháng) Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tấn Tấn Tấn 1000đ 80,09 93,26 1,18 9,65 3592 992 4818 750 92,74 117,90 0,65 8,43 4467 1088 5490 800 104,87 129,58 2,53 8,64 4715 1201 6547 950 119,5 2 150,10 3,12 6,87 5670 1393 7193 1050 136,36 163,58 3,44 6,63 6512 1410 8272 1175
(Nguồn: Phòng kế toán- tài chính Công ty Bánh kẹo Hải Châu)–
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty.a. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm a. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệp công nghiệp, thực hiện hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm. Với nguyên liệu chính đợc sử dụng là các loại nông sản nh: bột mì, đờng, sữa.. Sản phẩm của công ty là các loại thực phẩm khô đợc bao gói theo các mẫu mã nhất định.
Do đó tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty theo loại công nghệ sản xuất chuyền môn hoá theo dây chuyền. Hiện tại với 7 dây chuyền thiết bị, Công ty sản
xuất ra trên 70 mặt hàng bao gồm các loại bánh quy, kem xốp, bột canh.. Cụ thể là có hai dây chuyền sản xuất bánh bích quy (Trung Quốc, Đài Loan), một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, một dây chuyền sản xuất kẹo cứng, một dây chuyền sản xuất Sôcôla. Các loại dây chuyền này đều thuộc loại bán tự động. Quá trình sản xuất ở các dây chuyền này đều là sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang gần nh không có, sản lợng ổn định. Dới đây là quy trình công nghệ của dây chuyền sản xuất bánh bích quy và sản xuất kẹo cứng.
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất bánh bích quy (Đài Loan)
Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất kẹo cứng
b. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Để đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá sản xuất, quản lý sản xuất đợc chặt chẽ, công ty hiện nay có 5 phân xởng trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm gồm:
+ Phân xởng bánh I (Hơng Thảo) gồm 1 dây chuyền (Trung Quốc) sản xuất bánh bích quy, các loại lơng khô.
+ Phân xởng bánh II (kem xốp) gồm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, một dây chuyền sản xuất Sôcôla
+ Phân xởng III (Hải Châu) gồm một dây chuyền Đài Loan sản xuất bánh
Trang 34
Chuẩn bị
nguyên liệu Trộn phối liệu Cán dây, vừa, tinh Định hình
Thành phẩm Bao gói Bảo quản Chuẩn bị
nguyên liệu Grabơ mát Nấu Trộn hương liệu, phụ gia Làm nguội
Vuốt kẹo Tạo hình Làm lạnh Bao gói Lò nớng
quy
+ Phân xởng kẹo: Gồm một dây chuyền sản xuất kẹo cứng, một dây chuyền sản xuất kẹo mềm
+ Phân xởng sản xuất bột canh: Gồm một dây chuyền sản xuất bột canh. Ngoài ra còn có phân xởng cơ điện đảm bảo việc sửa chữa, bảo dỡng máy móc của các phân xởng sản xuất và bộ phận in phun phục vụ bao bì, in ngày tháng các sản phẩm.
Mỗi tổ trong các phân xởng thờng chia thành 4 nhóm để làm việc theo ca. Mỗi ca đều có trởng ca chịu trách nhiệm chung toàn bộ công vịêc diễn ra trong ca
Ngoài các tổ sản xuất, trong các phân xởng còn có bộ phận quản lý phân x- ởng gồm:
+ Quản đốc phụ trách hoạt động chung của phân xởng + Phó quản đốc phụ trách về an toàn lao động, vật t thiết bị
+ Nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm về quy trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất
+ Nhân viên thống kê ghi chép số liệu phục vụ việc tổng hợp số liệu ở phòng tài vụ
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, công ty sử dụng hình thức quản lý hợp (trực tuyến và chức năng). Hình thức quản lý này đã tận dụng đợc u điểm và khắc phục đợc những nhợc điểm của cả hai phơng thức( trực tuyến và chức năng). Cách quản lý này thể hiện cả tính tập trung và phi tập trung. Do đó, bộ máy quản lý cũng đợc tổ chức theo một cơ cấu ổn định, khoa học phù hợp nhất, đảm bảo sự quản lý thống nhất có hiệu quả. Đồng thời bộ máy quản lý cũng đợc hoàn thiện thực hiện tốt các nhiệm vụ
Tổ chức, sắp xếp nhân sự theo một cơ cấu khoa học, hợp lý theo từng nhiệm vụ, từng bộ phận
- Tổ chức tìm kiếm, khai thác vật t và mở rộng thị trờng
- Tổ chức hệ thống cung cấp, xử lý thông tin về tài sản và tình hình tài chính của công ty
- Tổ chức cơ cấu sản xuất khoa học và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật- công nghệ tiên tiến vào sản xuất, khong ngừng tìm các biện pháp nâng cao năng xuát lao động cũng nh chất lợng sản phẩm
- Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách của Nhà nớc, đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc
Vói chức năng và nhiệm vụ nh trên, bộ máy quản lý của công ty bao gồm ban giám đốc, 5 phòng và 2 ban chức năng nhằm giúp việc cho ban giám đốc. Các phòng, ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc và giải quyết thay cho giám đốc một số công việc thuộc chức năng của mình
* Ban giám đốc gồm:
- Giám đốc: Đại diện pháp nhân của công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và các cấp có thẩm quyền về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc là ngời lãnh đạo các hoạt động của công ty. Đồng thời phụ trách một số mặt cụ thể nh tổ chức cán bộ, đầu t, kế hoạch- vật t.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc phụ trách các công việc cụ thể về kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm , công tác hành chính quản trị.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp giám đốc phụ trách các công tác kỹ thuật, công tác bồi dỡng và nâng cao trình dộ công nhân, điều hành kế hoạch tác nghiệp (hàng ngaỳ) của các phân xởng .
* Phòng tổ chức: Có chức năng tham mu cho giám đốc về tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả; Nghiên cứu các biện pháp, xây dựng các phơng án nhằm hoàn thiện việc trả lơng, phân phối tiền thởng hợp lý. Công việc cụ thể là: Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, soạn thảo các nội dung, quy chế quản lý lao động, đIều động tuyển dụng, đào tạo lao động, công tác bảo hiểm lao động, hồ sơ nhân sự, giải quyết các chế độ, chính sách về lao động.
* Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác đổi mới
kỹ thuật, đa các cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, nghiên cứu kiểm tra phơng án mở rộng sản xuất. Nhiệm vụ cụ thể là: Thực hiện các công tác tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nghiên cứu các mặt hàng mới, quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm, giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất, tham gia đào tạo công nhân và kỹ thuật an toàn.
* Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mu cho giám đốc về mặt thống kê và tài chính. Ngoài ra còn có nhiệm vụ khai thác nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, phân phối thu nhập, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc
* Phòng kỹ thuật vật t: Có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, xây dựng các kế hoạch thu mua và cung ứng nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh và theo dõi kế hoạch sản xuất ở các phân xởng. Nhiệm vụ cụ thể nh sau: Lập kế hoạch dài hạn tập trung và kế hoạch tác nghiệp, xây dựng kế hoạch kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất hàng ngày: cung ứng vật t nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các phân xởng, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
* Phòng hành chính quản trị: Có chức năng tham mu cho giám đốc và giải quyết các công việc có tính chất hành chính phục vụ cho bộ máy qủan lý nh: Công tác hành chính quản trị, công tác đời sống (nhà ăn, nhà trẻ), công tác y tế sức khoẻ
* Ban bảo vệ: Có chức năng đảm bảo an toàn trật tự cho tòan công ty, tham