Nâng cao chất lợng thẩm địnhvà tín dụng đối với các khách hàng vay vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 50 - 52)

sở hữu, thiếu tài sản bảo đảm và khả năng trả nợ vay Ngân hàng) vay nhiều Ngân hàng, hàng hoá ứ đọng khó tiêu thụ, sản xuất kinh doanh không ổn định… để có kế hoạch giảm thấp d nợ cho vay.

- Việc cho vay phải tuân thủ chặt chẽ có chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành chấp hành nghiêm túc mức uỷ quyền đợc giao, quy trình nghiệp vụ hiện hành cho vay, mức cho vay, không đợc hạ thấp điều kiện tín dụng để cho vay.

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay đối với doanhnghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình

3.2.1. Nâng cao chất lợng thẩm định và tín dụng đối với các khách hàng vayvốn vốn

Các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn Ngân hàng nhằm thực hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy trớc khi cho vay Ngân hàng phải thẩm định dự án vay vốn của khách hàng. Việc thẩm định dự án đầu t là một quá trình kết hợp rất nhiều khâu từ thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng, phân tích năng lực t cách, khả năng tài chính của doanh nghiệp, các nguồn thu, trả nợ của dự án… để từ đó đi đến quyết định cho vay hay không. Xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý, khoa học kết hợp với việc giải quyết đồng bộ thực hiện nghiêm túc tất cả các khâu trong quy trình đó sẽ đem lại quyết định đúng đắn góp phần nâng cao hiệu quả của khản vay, đồng thời hạn chế mức thấp nhất những rủi ro cho Ngân hàng. Việc thẩm định tín dụng tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

Xem xét đến năng lực pháp lý của doanh nghiệp gồm: Quyết định thành lập đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, giấy đăng ký kinh doanh có tài sản riêng thuộc quyền quản lý…

Điều tra về uy tín của khách hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro do chủ quan từ phía doanh nghiệp có thể gây ra nh: về mặt đạo đức, năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trờng của khách hàng từ đó phát hiện ra mục đích vay vốn có trung thực hay không. Uy tín của doanh nghiệp còn đợc thể hiện ở chỗ: giá cả, chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng có quan hệ thanh toán với Ngân hàng và với bạn hàng sòng phẳng, có tình hình tài chính lành mạnh. Dựa vào những yếu tố trên cán bộ tín dụng có thể xác định chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó xác định mức cho vay phù hợp.

Cần tăng cờng và nâng cao chất lợng thẩm định ngay từ các chi nhánh trên cơ sở quy trình thẩm định, chi nhánh đánh giá điểm mạnh điểm yếu, năng lực tài chính của doanh nghiệp, các biện pháp đề phòng rủi ro… từ đó có những quan điểm rõ ràng, ý kiến cụ thể về việc quyết định cho vay hoặc không cho vay để Ngân hàng công thơng trung ơng xem xét. Tại trung ơng việc thẩm định xét duyệt dự án vay vốn phải đợc phối hợp chặt chẽ, khẩn trơng với tinh thần trách nhiệm cao.

Công tác thẩm địnhvà cho vay phải luôn tuân thủ đúng chính sách văn bản chế độ thể lệ hiện hành. Trờng hợp đối với những vấn đề cha rõ nhất là đối với những văn bản chế độ Nhà nớc mới ban hành cần phải có những hớng dẫn cụ thể để làm cơ sở cho các phòng tín dụng thực hiện.

Một vấn đề quan trọng nữa là cần phải đánh giá dự án sau đầu t, do đó để nâng cao chất lợng tín dụng cần phan tích nguyên nhân thất bại thành công trong công tác xét duỵêtcho vay, tổng kết các bài học kinh nghiệm, tích luỹ những kiến thức để công tác thẩm định ngày một tốt hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w