Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A

Một phần của tài liệu Đại số 9 kỳ 2 (Trang 52 - 54)

C Đáp án – biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )

1.ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A

Lớp 9C ...

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

G/v : Gọi H/s tìm hiểu bài tập giải phương trình bậc hai tìm các hệ số a, b, c và tìm

∆’ = ?

H/s : Giải phương trình bậc hai tìm các hệ số a, b, c và tìm ∆’ = ?

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Gọi H/s tìm hiểu bài tập giải phương trình bậc hai bằng cách chuyển vế 1 hạng tử và khai phương hai vế để tìm nghiệm của P/t

H/s : Giải phương trình bậc hai cách chuyển vế 1 hạng tử và khai phương hai vế để tìm nghiệm của P/t

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Gọi H/s tìm hiểu bài tập giải phương trình bậc hai tìm các hệ số a, b, c và tìm

∆’ = ?

H/s : Giải phương trình bậc hai tìm các hệ số a, b => b’ = ? , c và tìm ∆’ = ?

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Gọi H/s tìm hiểu giải phương trình bậc hai tìm ∆’=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Giải phương trình bậc hai tìm ∆’=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình. Bài 18 a, 3 x2 - 2 x = x2 + 3 <=> 2 x2 - 2 x - 3 = 0 Ta có a = 2, b = - 2 , c = - 3 ∆’= (b’)2 – ac = (- 1)2 – 2.(- )3 = 7 > 0 x1= 3 7 1+ ; x 2= 3 7 1−

là nghiệm của phương trình trên

Bài 18 a, 25x2 - 16 = 0 <=> 25x2 = 16 <=> x2 = 25 16 <=> x = 25 16 ± <=> x = 5 4

± là nghiệm của phương trình d, 4 x2 - 2 3x + 3 - 1 = 0 Ta có a = 4, b =-2 3=>b’=- 3, c = 3- 1 ∆’= (b’)2 – ac = (- 3)2 – 4.( 3-1 ) = 2 - 3 > 0

phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1= 2 1 ; x2= 2 1 3− Bài 21 a, x2 = 12 x + 288 <=> x2 -12 x - 288 =0 Ta có a = 1, b = - 12=> b’=- 6, c=- 288 ∆’= (b’)2 – ac = (-6)2 – 1.( - 288 ) = 324 > 0 => ∆’ = 324 = ± 18 x1 = 1 18 6+ = 24 x2 = 1 18 6− = - 12

phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 = 24 , x2 = - 12

G/v : Gọi H/s tìm hiểu giải phương trình bậc hai tìm ∆’=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Giải phương trình bậc hai tìm ∆’=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Gọi H/s tìm hiểu giải phương trình bậc hai tìm ∆=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Giải phương trình bậc hai tìm ∆=? và nghiệm của phương trình.

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Gọi H/s tìm hiểu giải phương trình bậc hai tìm ∆=? và nghiệm của phương trình thông qua xét ∆’>0, ∆’=0 ∆’<0. H/s : Giải phương trình bậc hai tìm ∆=? và

nghiệm của phương trình. thông qua xét

∆’>0, ∆’=0 ∆’<0

H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình.

a, 15x2 + 4 x - 2005 = 0 Ta có a =15, b = 4 => b’=2 , c = - 2005

∆’= (b’)2 – ac = (2)2 – 15.( - 2005 ) = 30079 > 0

phương trình có hai nghiệm phân biệt b, - 5 19 x2 - 7 x + 1890 = 0 Ta có a c = (- 5 19 ).1890 <0

phương trình có hai nghiệm phân biệt

Bài 24

Cho phương trình

x2 – 2(m – 1) x + m 2 = 0 a, ∆’= (b’)2 – ac = (m – 1)2 - m 2 = 1 – 2 m

b, phương trình có hai nghiệm phân biệt

khi ∆’= 1 – 2 m > 0 hay khi m <

21 1

c, phương trình có hai nghiệm kép khi

∆’= 1 – 2 m = 0 hay khi m =

21 1

d, phương trình vô nghiệm khi

∆’= 1 – 2 m < 0 hay khi m >

21 1

4. Củng cố : (2p)

Nắm chắc công thức nghiệm thu gọn tổng quát để tìm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.

Một phần của tài liệu Đại số 9 kỳ 2 (Trang 52 - 54)