Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của Ford:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ FORD -HN (Trang 37 - 41)

I. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Sản phẩm của Ford:

2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của Ford:

Nhờ có mục tiêu và chiến lợc kinh doanh đúng đắn nên trong những năm đầu mới thành lập đặc biệt là những năm 1995 - 1996, Ford làm ăn có lãi, luôn đứng ở vị trí thứ nhất trong số các công ty sản xuất ôtô tại Việt Nam về sản lợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tại thời điểm đó, Ford luôn luôn chiếm u thế vì có:

- Chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú, chất lợng sản phẩm cao - Đội ngũ bán hàng tiếp thị tốt.

- Quảng cáo có tác dụng lớn đối với ngời tiêu dùng - ít đối thủ cạnh tranh

- Là một trong những công ty ôtô đầu tiên ở Việt Nam chiếm thị phần lớn và uy tín cao.

- Năm có nhiều thay đổi trong bộ máy quản lý nhà nớc do tách tỉnh do đó nhu cầu mua sắm cao.

Một câu hỏi cần đặt ra là tại sao công ty bắt đầu làm ăn thua lỗ vào năm 1997 gây ảnh hởng lớn tới sự phát triển trong những năm 1998 và 1999. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này phải chăng là do:

- Nhu cầu thị trờng giảm xuống.

- Nhu cầu loại xe mà khách hàng mong muốn đều đã đợc khai thác hết. - ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á.

Biểu 6.

So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ trong 4 năm từ 1997 - 2000

đơn vị tính: chiếc So sánh 98/97 So sánh 99/98 Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Chênh lệch Tỷ lệ% Chênh lệch Tỷ lệ% Lắp ráp 811 462 2.014 2.603 -349 56.9 1552 436 Tiêu thụ 902 381 1.904 2.566 -521 42.2 1523 500 Tiêu thụ/ lắp ráp (%) 111.2 82.46 94.5 98.5

Qua bảng trên ta thấy, về cơ bản số lợng xe Ford đã tiêu thụ luôn sát với số lợng xe lắp ráp. Tuy nhiên số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ trong năm 1998 không cao. Năm 2000 Liên doanh Ford đã tiêu thụ 2566 xe các loại đạt 98,5% so với 2603 xe lắp ráp. Năm 1998 tiêu thụ 381 xe các loại đạt 82,46% so với 462 xe lắp ráp trong năm. Năm 1999 tiêu thụ 1904 xe các loại đạt 94,5%% so với 2014 xe lắp ráp trong năm. Một đặc điểm riêng là năm 1998 công ty Ford đã cố gắng tiêu thụ lợng xe tồn kho từ những năm trớc để lại nhằm giải tỏa khó khăn trong việc trả lãi cho số tiền vay quá hạn để nhập linh kiện lắp ráp cho những xe tồn kho lâu ngày này; đồng thời có cơ hội phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.

Năm 1998 số lợng xe tiêu thụ giảm so với năm 1997 là 521 xe, chỉ đạt 56,9% so với năm 1997.

Năm 1999 số lợng xe tiêu thụ tăng hơn so với năm 1998 là 1523 xe, đạt 50.0% so với năm 1998.

Những phân tích trên đây đã cho thấy, dù có nhiều khó khăn nhng Ford đã cố gắng duy trì hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng giữ vững thị phần vốn đã bị chia xẻ bởi một loạt các Liên doanh ôtô khác.

Biểu 7 dới đây chỉ cho chúng ta thấy số lợng xe tiêu thụ năm 1998 bằng 69,33% so với năm 1997 và số lợng xe tiêu thụ của năm 1999 bằng 500% so với năm 1998. Trong đó loại xe tiêu thụ mạnh nhất vẫn là xe Ford Escape XLT 5 chỗ( 2 cầu), Ford Ranger, Ford Transit.

Doanh thu của 3 loại xe này chiếm đa phần trong tổng doanh thu tiêu thụ hàng năm của FORD. Sở dĩ các sản phẩm này tiêu thụ mạnh là do Ford đã xác lập một chiến lợc sản phẩm đúng đắn , giá cả hợp lý, chất lợng đảm bảo và hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng: Loại khách hàng 1997 1998 1999 2000 Số l- ợng trọngTỷ lợngSố trọngTỷ Số l-ợng trọnTỷ g Số l- ợng trọngTỷ DN Nhà nớc 699 51,66 455 48,51 338 27,0 2 400 32,21 Cơ quan Chính phủ 311 22,99 133 14,18 212 16,9 5 78 6,28 Công ty nớc ngoài Liên doanh 145 10,72 71 7,6 89 7,11 101 8,13 T nhân Công ty t nhân 198 14,63 279 29,74 612 48,9 2 663 53,38 Tổng số 1353 100 938 100 1251 100 1242 100

Qua 4 năm khảo sát ta thấy:

+ Các doanh nghiệp Nhà nớc là vẫn khách hàng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của FORD chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng lớn nhất trong từng năm.

+ Các cơ quan Chính phủ năm 1997 là nhóm khách hàng lớn thứ hai sau doanh nghiệp Nhà nớc tuy nhiên sang năm 1998 -1999 lợng tiêu thụ của nhóm khách hàng này giảm dần đứng thứ ba trong bốn nhóm; đến năm 2000 thì tỷ trọng tiêu thụ của nhóm khách hàng này giảm xuống thấp nhất. Nguyên nhân là do Nhà nớc thực hiện chính sách tiết kiệm, hạn chế bớt đối tợng mua xe hởng ngân sách Nhà nớc.

+ Các Liên doanh/công ty nớc ngoài chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng còn thấp.

+ T nhân và doanh nghiệp Nhà nớc trong ba năm trở chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách lớn dần. Đặc biệt là trong hai năm 1999 - 2000, nhóm khách hàng này chiếm 48,92% và 53,38% trong tổng số tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách của mỗi năm. Điều này cho ta thấy nhu cầu ngày càng tăng của nhóm đối t- ợng này khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ FORD -HN (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w