Đổi mới công nghệ sản xuất

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội”. (Trang 68 - 70)

II. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty

3. Đổi mới công nghệ sản xuất

Để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của thị trờng đòi hỏi Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội phải đổi mới máy móc thiết bị cũng nh đổi mới phơng pháp quản lý. Mặt khác, đổi mới công nghệ là một tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do khoa học công nghệ luôn phát triển và hoàn thiện dần theo thời gian. Các máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại thay nhau xuất hiện đặt Công ty trớc áp lực đổi mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm một cách rõ rệt. Thực trạng tình hình máy móc thiết bị tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cũng đặt ra yêu cầu cần đổi mới vì máy móc thiết bị của Công ty đều đợc mua sắm từ khi mới thành lập, mặc dù Công ty luôn đầu t đổi mới công nghệ nhng cha đồng bộ và hoàn thiện. Công nghệ sản xuất cấu kiện của Công ty lạc hậu, thiết bị và phơng tiện đã qua nhiều năm sử dụng phải đại tu và sửa chữa nhiều, nên sản xuất gặp nhiều khó khăn.

Song khả năng tài chính của Công ty vốn hạn chế nên Công ty cần đổi mới có trọng điểm, xác định đợc trình độ loại công nghệ mà Công ty cần đổi mới và dự đoán xu hớng phát triển của các loại công nghệ đó trong tơng lai:

• Xác định khâu trọng điểm để đầu t đổi mới công nghệ.

Trong các khâu cắt sắt thép, hàn, trộn, sản xuất tạo hình, dỡng hộ của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty phải xác định đâu là khâu chủ yếu quyết định chính đến chất lợng sản phẩm để u tiên đổi mới trớc. Ví dụ: khâu sản xuất tạo hình ảnh hởng trực tiếp đến mẫu mã, hình thức sản phẩm vì nó phải thay đổi khi sản xuất một sản phẩm mới, nên phải đợc xác định là khâu chính trong quá trình đổi mới công nghệ.

• Tiến hành lập và phân tích về kinh tế kỹ thuật cho dự án đầu t đổi mới công nghệ.

Để thực hiện đổi mới công nghệ một cách có hiệu quả, tránh những những rủi ro có thể xảy ra, Công ty cần phải tiến hành lập và phân tích dự án tiền khả thi đối với dự án. Phần này yêu cầu phải xác định đợc một số vấn đề chủ yếu:

- Mua dây chuyền công nghệ loại nào?

- Hình thức và cách chuyển giao dây chuyền công nghệ. - Tổng mức vốn đầu t, huy động từ nguồn nào.

Sau khi lập dự án tiền khả thi, Công ty tiến hành lập dự án chi tiết trong đó phải xác định đợc một số chỉ tiêu nh sau: thời gian hoạt động của công nghệ, hiệu quả kinh tế mà dự án mang lại so với chi phí bỏ ra.

• Tiến hành huy động nguồn vốn cần thiết cho dự án.

Để có đủ vốn cho việc thực hiện đổi mới dây chuyền sản xuất, Công ty có thể huy động từ các nguồn sau:

- Nguồn vốn tự có của Công ty.

- Nguồn vốn vay của cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Vốn do Tổng Công ty hỗ trợ.

Dựa vào những điều kiện cụ thể của mình, Công ty cần có những biện pháp thích hợp để huy động vốn cho quá trình thực hiện đổi mới công nghệ.

Việc đầu t đổi mới công nghệ là một biểu hiện thực tế trong việc nâng cao trình độ sản xuất của Công ty tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Hiệu quả của việc đầu t đổi mới công nghệ mang lại là rất lớn: công nghệ mới với năng suất cao sẽ giúp Công ty không phải đi gia công bên ngoài, chủ động về thời gian để thực hiện đúng tiến độ hợp đồng với khách hàng, công nghệ mới làm tăng năng lực sản xuất của Công ty, giảm các hao phí về nguyên vật liệu, nhân công góp phần hạ giá thành sản phẩm do đó sẽ ảnh h- ởng tích cực đến thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội”. (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w