Những kiến nghị chủ yếu

Một phần của tài liệu Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm xâm n (Trang 66 - 69)

Công ty thiết bị đo điện là một đơn vị sản xuất, kinh doanh hiện tại hàng hoá phần lớn tiêu thụ ở thị trờng nội địa. Nhng trong tơng lai với việc mở rông thị trờng thì việc xuất khẩu hàng hoá của Công ty sẽ đóng vai trò to lớn, do đó hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty không chỉ do những yếu tố thuộc bản thân Công ty quyết định mà còn chịu tác động rất lớn của các yếu tố khách quan bên ngoài (kinh tế, chính trị, ngoại giao, luật pháp... ). Do vậy để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của Công ty thiết bị đo điện nói riêng đạt hiệu quả cao, Nhà nớc cần có những quan tâm, những chính sách, biện pháp đúng lúc kịp thời, cụ thể hơn đối hoạt động này.

1. Cải thiện hơn nữa quan hệ chính trị, kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Cần đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhằm cải thiện quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá và hợp tác khoa học kỹ thuật. Một mối quan hệ ngoại giao tốt cùng những lợi ích thu đợc từ quan hệ kinh tế song phơng sẽ là điều kiện nền tảng cho việc thông qua Hiệp định Thơng mại giữa hai nớc ký ngày 13/7/2000.

2. Về cơ chế chính sách - thị trờng

Ngân hàng nhà nớc cho vay u đãi đối với các doanh nghiệp xuất và nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ. Cần có chính sách hỗ trợ khoản chênh lệch giữa thuế phi MFN và thuế MFN cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ trong thời gian hiệp định Thơng mại cha đợc triển khai.

Có các biện pháp tạo điều kiện phát triển mạng INTERNET để các doanh nghiệp nớc ta có điều kiện tiếp cận thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng khi mà thơng mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Các Bộ, Ngành phối hợp cùng nhau để tổ chức t vấn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp có nhu cầu thâm nhập thị trờng Mỹ.

Tổ chức những cuộc gặp mặt giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các thơng gia Mỹ và Việt Kiều sinh sống tại Mỹ. Những cuộc gặp mặt này là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp hai bên tìm hiểu về nhau, về nhu cầu và khả năng hợp tác làm ăn đôi bên.

Cục xúc tiến thơng mại và Tham tán thơng mại tại Mỹ tăng cờng thu thập thông tin kinh tế thơng mại và hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động làm ăn buôn bán của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trờng Mỹ.

Nhà nớc cần quan tâm hơn về mặt hàng các thiết bị đo điện, hiện tại các mặt hàng xuất khẩu của Công ty cha đợc nhà nớc ta quan tâm, cha đợc coi là mặt hàng có thế mạnh của xuất khẩu. Nhng nhìn vào số liệu mà Công ty thiết bị đo điện đạt đợc trong một thời gian ngắn, thì thấy đây có thể coi là các mặt hàng đầy tiềm năng để xuất khẩu.

Kết luận

Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 là cột mốc quan trọng. Quá trình thực hiện Hiệp định này không chỉ có thuận lợi mà còn có nhiều khó khăn và thách thức, nhng thuận lợi là cơ bản. Chỉ có vợt lên khó khăn, thách thức thì ta mới đẩy mạnh đợc tiến trình CNH,HĐH đất nớc, biến nớc ta từ một nớc nghèo nàn lạc hậu thành nớc mạnh dân giàu.

Sự nghiệp phát triển kinh tế với Hoa Kỳ là sự nghiệp của tất cả các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Công ty thiết bị đo điện đã qua nhiều khó khăn thử thách chắc chắn sẽ đạt kết quả cao trong làm ăn buôn bán với thị trờng Hoa Kỳ thời gian tới.

Những kết quả đạt đợc của chuyên đề thực tập là:

- Củng cố thêm đợc kiến thức về xuất nhập khẩu hàng hoá, cách thức lựa chọn xâm nhập và mở rộng thị trờng.

- xem xét , đánh giá đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

- Đa ra đợc một số thông tin về thị trờng Mỹ phục vụ cho Công ty xâm nhập, duy trì và mở rộng vào thị trờng.

- Đã đa ra đợc một số giải pháp đối với Công ty trong việc thâm nhập, duy trì và mở rộng vào thị trờng Mỹ.

Tuy nhiên do thời gian, nguồn thông tin về thị trờng Mỹ còn thiếu và khả năng còn hạn chế. Nên trong chuyên đề thực tập chắc còn nhiều chỗ thể hiện những sự hiểu biết cha sâu sắc vấn đề, cha tìm hiểu đợc rõ các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Mỹ. Cho nên trong thời gian tiếp theo, nếu điều kiện cho phép, chuyên đề thực tập có thể hoàn thiện hơn nữa trong việc tìm hiểu, đa ra các biện pháp hữ hiệu hơn nữa trong việc xâm nhập, duy trì và mở rộng của doanh nghiệp vào thị trờng Mỹ.

Danh mục tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Nhà xuất bản giá dục 1997. [2] Marketing quốc tế - Nhà xuất bản giáo dục 1999.

[3] Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1998. [4] Kinh doanh quốc tế - Môi trờng và hoạt động - Nhà xuất bản thống kê 1997. [5] Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ - Nhà xuất bản thống kê 1997

[6] Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam tiến vào thế kỷ 21. [7] Tạp chí kinh tế và dự báo số 2 - 2000

Một phần của tài liệu Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm xâm n (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w