Các sản phẩm chăn nuôi

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010. (Trang 48 - 50)

I. Định hớng sản xuất hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm

2. Định hớng chung về thị trờngcủa các hàng hoá nông sản Hà Nam đến

3.9. Các sản phẩm chăn nuôi

* Mặt hàng thịt lợn: Dự báo đến năm 2010 Hà Nam có khoảng 28.000- 30.000 tấn lợn hơi xuất chuồng. Mức tiêu dùng nội tỉnh khoảng 60-70%, Hà Nam có điều kiện tăng khối lợng thịt hàng hoá khi có thị trờng tiêu thụ. Đây là mặt hàng có thế mạnh của Hà Nam. Muốn thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp

đa chăn nuôi thành ngành sản xuât chính ( trồng trọt 60%, chăn nuôi 40%) thì vấn đề thị trờngcủa các sản phẩm chăn nuôi có ý nghĩa hết sức quan trọng. Hà Nam cần phải đầu t xây dựng lại nhà máy đông lạnh Đồng Văn để chủ động trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu và chủ động trong khâu tiêu thụ.`

* Mặt hàng thịt gia cầm: Nhu cầu về thịt gia cầm trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới đều có xu hớng tăng cao. Dự báo đến năm 2010, Hà Nam có thể sản xuất đợc từ 7-8 triệu con gia cầm và 70-75 triệu quả trứng, Hà Nam cần đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung theo mô hình trang trại. Muốn mở rộng thị trờng xuất khẩu cần phải phát triển công nghiệp chế biến.

* Một số thịt gia súc khác: Hà Nam có khả năng chăn nuôi bò thịt, dê thịt. Do điều kiện địa lý gần thị trờng Hà Nội trên tuyến giao thông Bắc, Nam nên tiêu thụ thịt bò, thịt dê tơng đối thuận lợi. Đặc biệt thịt dê là loại thực phẩm đặc sản nhu cầu ngày càng đòi hỏi nhiều hơn. Trọng điểm phát triển đàn dê và trâu, bò là vùng đồi núi của 2 huyện Kim Bảng và Thanh Liêm. Hiện nay đàn dê đã tăng trởng khá đủ phục vụ cho nhu cầu trong tỉnh và khách du lịch, ngoài ra còn cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn ở Hà Nam và các tỉnh lân cận không có điều kiện chăn nuôi dê.

* Mặt hàng cá, tôm : Nhu cầu về cá, tôm ngày càng tăng nhanh ngay cả trong thị trờng nông thôn. Khu vực trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 có nhu cầu tiêu thụ khoảng 190.000 -200.000 tấn cá. Hà Nam có khả năng đẩy mạnh nuôi cá nớc ngọt, lại có thị trờng tơng đối thuận lợi, cần tập trung cải tạo giống cá n- ớc ngọt, lại có thị trờng tơng đối thuận lợi, cần tập trung cải tạo giống cá có hiệu quả cao. Cần phát triển nuôi một số thuỷ sản quý hiếm nh lơn, ba ba, ếch để cung cấp cho thị trờng Hà nội và có thể tham gia xuất khẩu sang Trung Quốc.

Nhìn chung thị trờng các sản phẩm ngành chăn nuôi của Hà Nam đến năm 2010 còn có rất nhiều khó khăn, chủ yếu là thị trờng trong nớc, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc cải thiện khi các sản phảm chăn nuôi của Hà Nam đáp ứng đ-

ợc nhu cầu thị trờngvà giá thành giảm. Đặc biệt phải đẩy nhanh công nghiệp chế biến thực phẩm coi trọng chế biến thịt gia cầm.

Tóm lại: Triển vọng về thị trờng hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010 rất lớn với khả năng hiện thực cao trên thị trờng tiêu thụ và mặt hàng chủ yếu tham gia thị trờng .Đây là một vấn đề lớn phụ thuộc vào việc hoạch định các chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh, khả năng nâng cao sản lợng và chất lợng các mặt hàng nông sản, đồng thời còn phụ thuộc vào sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, khả năng tiếp cận thị trờng của các nhà sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010. (Trang 48 - 50)