trích theo lơng ở Công ty Cao su Hà Nội
Hoàn thiện công tác hạch toán luôn là một công việc cần thiết vì hạch toán kế toán là một công cụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin phản ánh theo dõi chi tiết có quan hệ kinh tế dới biểu hiện bằng tiền. Hạch toán tiền lơng vẫn có vai trò quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến ngời lao động. Với những tồn tại trên em xin đa ra một số kiến nghị sau:
- Cần phải tổ chức bố trí lại lao động cho phù hợp với nội dung công việc, quy trình công nghệ, để tận dụng triệt để khả năng hoạt động và phân phối tiền lơng theo hiệu quả đóng góp lao động đợc chính xác công bằng cần phải:
+ Xác định nội dung công việc, phạm vi trách nhiệm quy trình công nghệ, yêu cầu về chất lợng cho từng công việc chức danh cụ thể.
+ Xây dựng hệ thống kiểm soát số lợng và chất lợng số lợng lao động, số l- ợng và chất lợng sản phẩm công việc.
- Phải xây dựng lại bảng phân bổ cho hợp lý để tiện cho việc đối chiếu dễ dàng hơn trong công việc tập hợp chi phí. Công ty không sử dụng TK 641 nhng thực tế vẫn phát sinh chi phí này, có lẽ sổ sách hạch toán cha phù hợp với yêu cầu quản lý khi tập hợp chi phí giá thành.
- Các nhân viên kế toán cần phải học tập để nâng cao đợc trình độ sử dụng kế toán máy nh thế mới tận dụng đợc hiệu quả của máy vi tính.
- Thực hiện việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của ngời lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh. Công ty cho cán bộ công nhân viên nghỉ phép theo đúng chế độ. Tiền nghỉ phép sẽ tính theo lơng cơ bản của mỗi ngời. Việc không trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên là cha hợp lý vì chỉ dựa vào thực tế của năm trớc nên tiền lơng nghỉ phép phát sinh tăng đột ngột trong khi đó sản phẩm kỳ giảm đi đáng kể và số tiền lơng này đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm bị biến động tăng lên. do đó Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của ng- ời lao động theo công thức sau:
Tỷ lệ trích trước được xây dựng cho cả năm
kế hoạch (%) =Tổng tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính của năm kế hoạch Tổng tiền lương nghỉ phépcủa năm kế hoạch phải trả cho cán bộ ở các bộ phận sản xuất chính
Mức trích trước từng tháng = % (trích trước) x
Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính
Kết luận
Nh đã nói ở trên, lao động tiền lơng là một trong ba yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào. việc hạch toán chi phí lao động (chi phí nhân công trực tiếp) là một bộ phận phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Nên hạch toán kế toán nói chung là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế thì công tác kế toán tiền lơng và quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất .
Việc quản lý chi phí tiền lơng và lao động tốt đồng nghĩa với việc tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, điều mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng rất quan tâm. Hạch toán chính xác chi phí nhân công cũng có vị trí quan trọng, nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và giá thành bán thành phẩm, là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc, cho cơ quan phúc lợi xã hội mà còn đảm bảo tính đúng đủ tiền công phải trả cho ngời lao động và quyền lợi của ngời lao động. Ngời lao động đợc trả công phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Điều này sẽ tác động khuyến khích, thúc đẩy ngời lao động tích cực tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Trong xã hội phát triển nh ngày nay, nhu cầu sống và sinh hoạt ngày càng cao đòi hỏi con ngời chi trả cho rất nhiều chi phí vào việc phục cụ vui chơi giải trí, ăn uống, Do đó tiền l… ơng đã trở thành mục tiêu đích thực của bất kỳ một ai trong xã hội. Vì mục tiêu cao do đó ngời lao động luôn chạy xô theo các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hớng phát triển mạnh nhằm: thoả mãn mục đích và nhu cầu tiền lơng chứ không phải mục đích yêu nghề nh thời kỳ trớc. Do đó tiền l- ơng lại càng đợc đặt lên vị trí quan trọng hơn nữa.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cao su Hà Nội tôi luôn nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của các cô, chú ở phòng Tổ chức lao động và phòng Kế toán tài vụ, kết hợp với những kiến thức đã học ở trờng cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập một cách thuận
Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu thì rất rộng mà thời gian thực tập thì có hạn bên cạnh đó kiến thức của bản thân em còn hạn chế do đó khuyết điểm là điều khó tránh khỏi, rất mong đợc sự đóng góp phê bình chân thành của thầy, cô giáo khoa Kế toán – Kiểm toán, cùng các bạn để chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cao su Hà Nội đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi đợt thực tập của em. Xin cảm ơn các cô, chú Phòng Tổ chức lao động, Phòng Kế toán tài vụ đã tạo điều kiện giúp…
Mục lục
Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh...2
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của lao động ...2
2. Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí của yếu tố lao động sống...3
II. phân loại lao động, các hình thức tiền lơng và các quỹ...5
3. Yêu cầu quản lý sức lao động...6
2. Các hình thức tiền lơng và ý nghĩa của tiền lơng...7
3. Quĩ tiền lơng...11
4. Quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...11
III. Hạch toán lao động tiền lơng và các khoản chi tiêu lơng...13
1. Hạch toán lao động...13
2. Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH...14
IV. NHiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức tiền lơng và các khoản trích theo lơng...14
1. Nhiệm vụ kế toán...14
2. Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...15
3. Kế toán tổng hợp tiền lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...18
Phần II: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cao su hà nội...29
I. Lịch sử công ty...29
II. Chức năng nhiệm vụ và đặc trng sản xuất kinh doanh của công ty...31
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su Hà Nội...35
1. Tình hình công tác quản lý lao động...35
III. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công
ty cao su Hà Nội...39
Tháng 2 năm 2002...50
Tháng 2/ 2002...52
Tháng 2/ 2002...52
Kế toán BHXH Trởng bên BHXH Kế toán trởng...52
3. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Cao su Hà Nội...54
Tháng 2/2002...56
Tháng 2 năm 2002...58
Tháng 2 năm 2002...60
Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su hà nội...69
I. Nhận xét chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty cao su hà nội...69
1. Hạch toán Lao động...69
2. Tính lơng và BHXH trả cho ngời lao động...70
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ...71
4. Kế toán tổng hợp tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ...71
II. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán tiền Lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cao su Hà Nội...72
III. Phơng pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty Cao su Hà Nội...73
Kết luận...75