Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của h/s

Một phần của tài liệu Kì 1 (Trang 49 - 51)

I. Tìm hiểu chung

B.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của h/s

Hoạt động của h/s (Dới sự hớng dẫn của g/v) Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm trợ từ H/s quan sát VD sgk. H/c thảo luận

? So sánh ý nghĩa của 3 câu và cho biết điểm khác biệt về ý nghĩa giữa chúng? Tác dụng của từ “Những” và “có” đối với sự việc đợc nói tới trong câu?

? Từ những, có biểu thị tháI độ gì

Kết quả cần đạt (Nội dung bàI học)

I. Trợ từ

* Ví dụ :

- Câu 1 : Thông báo khách quan : nó ân hai bát cơm

- Câu 2 : Thêm từ những=> Nhấn mạnh đánh giá việc ăn hai bát cơm là quá mức bình thờng

Câu 3 : Từ có=> ngoài việc diễn đạt kết quả còn có ý nghĩa nhận mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là không đạt mức độ bình thờng => Từ “những”, “có” => biểu thị

của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu?

? Các từ : thì, chính, ngay trong các câu sau dùng để nhấn mạnh từ ngữ nào trong câu và có tác dụng đánh giá thai độ của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu?

? Vậy em hiểu thế nào là trợ từ? ? Các từ : Có, những, thì, chính… nếu đáng độc lập nó thuộc từ loại nào? ? Có mấy loại trợ từ? H/s làm bàI tập 1 Hoạt động 2 : Hình thành khía niệm thán từ H/s tìm hiểu VD II sgk

? Từ này, a, vâng biểu thị điều gì? ? Vậy những từ dùng để biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô đáp => gọi là thán từ ? Em hiểu thế nào là thán từ?

? Tìm hiểu vị trí của các thán từ này, a, vâng qua đoạn trích?

? Suy nghĩ thảo luận câu hỏi 2 sgk? Từ đó em hãy rút ra đặc điểm của các thán từ

tháI độ đánh giá của ngời nói đối với việc đợc nói đến trong câu => trợ từ * Ví dụ :

- Tôi thì tôi xin chịu

- Chính bạn Lan nói với mình nh vậy - Ngay cả cậu cũng không tin mình ? => Các từ : - Thì => (tôi) - Chính => (bạn Lan) - Ngay cả (Cậu) => Trợ từ * Ghi nhớ 1 : sgk + Trợ từ do các từ loại khác chuyển thành + Có 2 loại trựo từ - Trợ từ để nhấn mạnh : Những cái, thì, mà, là… - Trợ từ để biểu cảm thái độ đánh giá sinh vật, sự việc : Có, chính, ngay, đích, thị…

* Bài 1 :

Trợ từ : a, c, g, i

II. Thán từ

* Ví dụ :

- Này : Gây sự chú ý của ngời đối thoại => Còn gọi là hô ngữ

- a : Biểu thị tháI độ tức giận - Vâng : Biểu thị thái độ lễ phép * Thán từ :

+ Là nhữn từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô đáp

+ Vị trí : Có thể đứng đầu câu + Đặc điểm:

1, Bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của ngời nói trớc một sự việc nào đó

VD : Bác ơi! (Tố Hữu)

2, Có thể dùng làm tác phẩm biệt lập trong câu hoặc tách thnàh câu độc lập

VD : ái ! Tôi đau quá.

+ Thán từ gồm 2 đoạn chính - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Thán từ gồm mấy loại ? Cho ví dụ

H/s đọc ghi nhớ

Hoạt động 3 : H ớng dẫn luyện tập

H/s đọc yêu cầu bài tập 2 Chia 2 lớp bằng 4 nhóm

H/s các nhóm thì tìm thán từ

xúc : a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi…

* Ghi nhớ : sgk

III. Luyện tập

Bài 2 :

a, Lấy : Nghĩa là không có lá th, không một lời nhắn gửi, không có một đồng quà

b, Nguyên : Chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao

Đến : Quá vô lý

c, Cả : Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng

d, Cứ : Nhấn mạnh một việc nhàm chán

Bài 3 : Các thán từ : này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ơi…

Bài 4 :

Kìa : Tỏ ý đắc chí Ha ha : Khoái chí ái ái : Tỏ ý van xin Than ôi : Tỏ ý nuối tiếc

Bài 5 : Các nhóm thi đặt câu

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

- H/s làm bài tập 6 - H/s học thuộc bài - Chuẩn bị bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ học

Tiết 14 Tập làm văn

Một phần của tài liệu Kì 1 (Trang 49 - 51)