Khả năng phát triển nguồn phân bón sản xuất trong nớc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 25 - 33)

1989 109.100 đ/tấn 110.000 đ/tấn 1990126.300130

1.2. Khả năng phát triển nguồn phân bón sản xuất trong nớc

Nh trên đã phân tích, việc sử dụng pphân bón vô cơ là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất cây trồng. Nhng mức sử dụng chất dinh dỡng cho cây thấp và không cân đối. Mức sử dụng lân và ka li quá ít với tỷ lệ dinh dỡng trung bình của thế giới hiện nay là : N : P2O5: K2O là 1: 0,47: 0,35. Đối với các nớc phát triển tỷ lệ này là 1: 0,37: 0,17. Còn của Việt Nam mới đạt 1: 0,23: 0,04. Do mức độ sử dụng phân bón khác nhau nh vậy, nên năng suất cây trồng của Việt Nam

32,3tạ/ ha. Trong khi của Hàn Quốc là 67,5 tạ/ha, Nhật Bản là 61,7tạ/ ha, Inđônêxia 42,3tạ/ha.

Vì vậy vấn đề sản xuất phân bón vô cơ là một ngành công nghiệp nặng có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho chơng trình phát triển nông nghiệp, chơng trình lơng thực quốc gia. Trong dự báo phát triển kinh tế- xã hội đất nớc thì đến năm 2000 dân số nớc ta khoảng trên dới 80 triệu dân. Mục tiêu của chơng trình phát triển lơng thực là trong nớc phải giải quyết đợc căn bản vấn đề ăn của xã hội, có dự trữ Nhà nớc ở mức cần thiết, xuất khẩu mỗi năm 1-1,5 triệu tấn lơng thực sau năm 2000 phải đạt trên 30 triệu tấn. Với mục tiêu ấy, diện tích trồng trọt sau năm 2000 phải đạt trên 10 triệu ha. Tốc độ tăng diện tích trồng trọt trong giai đoạn 1990-2000 trung bình là 1,2% năm, trong đó với cây lơng thực diện tích tăng với tốc độ bình quân 1,37% năm và sản lợng tăng với tốc độ bình quân 3,39%/năm. Đặc biệt diện tích gieo trồng đối với cây thực phẩm tốc độ tăng bình quân 5%/năm và cây công nghiệp 8,2%/năm. Hệ số sử dụng ruộng đất năm 2000 là 1,71lần . Bình quân hiện nay là 1,25 lần .

Dự đoán năm 2000 nhu cầu phân bón sẽ là 3,4 triệu tấn đạm tiêu chuẩn hay 1,552.000T/ure. Về phân lân (Quy về Supephôt phát đơn 16,5% P2O5) sẽ là 1,2triệu tấn. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sản xuất nông nghiệp, các quan điểm chủ yếu để đợc thống nhất là:

-Cần phát triển một ngành sản xuất phân bón đủ mạnh để làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp.

-Phát triển nền công nghiệp phân bón Việt Nam là cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nớc.

-Phát triển công nghiệp phân bón gắn liền với phát triển công nghiệp hoá chất.

-Chọn chủng loại sản phẩm phân bón và bớc đi thích hợp.

- Có cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả của công nghiệp phân bón. -Cần phải có một tổ chức hợp lý cho việc phát triển sản xuất phân bón . Từ các quan điểm trên, phơng hớng chung để phát triển ngành sản xuất phân bón là khai thác mọi tiềm năng sẵn có bao gồm các tài nguyên khoáng

sản, lực lợng lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật, theo hớng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá từng bớc, nâng cao năng lực sản xuất. Đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế đầu t một số công trình mới, có công nghệ tiên tiến, qui mô vừa và lớn tạo tiền đề vật chất cho phát triển ngành trong giai đoạn tới.

Phơng hớng cho từng sản phẩm nh sau:

*Phấn đấu sớm hoàn toàn tự túc về phân lân.

Mục tiêu 5-10 năm tới ta hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu phân lân trong nớc và với các bớc đi sau:

+ Sử dụng hợp lý, có hiệu quả công suất các cơ sở sản xuất superphốt phát đơn hiện có, trên cơ sở có đầu t chiều sâu cải tiến thiết bị, áp dụng kĩ thuật công nghệ mới để hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Phân lân nung chẩy là loại phân bón có công nghệ đơn giản nguyên liệu hoàn toàn trong nớc, thiết bị hoàn toàn tự thiết kế chế tạo đợc, vốn đầu t ít, sản lợng tăng nhanh, sản phẩm thích hợp với nhiều loại đất, nhất là đất chua phèn và nhiều loại cây công nghiệp. Đây là loại sản phẩm cần u tiên đầu t phát triển. Trong giai đoạn tới một mặt tiếp tục tuyên truyền hớng dẫn sử dụng, mở rộng thị trờng, một mặt tiếp tục tập trung nâng cao hàm lợng dinh dỡng đạt trên 18% P2 O5 -Nghiên cứu đổi mới công nghệ thiết bị để có thể tăng nhanh công suất lên 35 -40 vạn tấn / năm vào năm 2005.

+ Đầu t phát triển một số sản phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao. Những loại phân bón có hàm lợng dinh dỡng cao nh: superphốtphát giầu (31-32% P2O5 ), Superphốtphát kép (40% P205 ) Diamophos (DAP) có 40% P205 và 18%N .

*Từng bớc đáp ứng nhu cầu phân đạm.

Sẽ đi từ nguyên liệu than antraxit và khí (bao gồm khí thiên nhiên và khí đồng hành). Mục tiêu từng bớc nâng cao tỷ lệ phân đạm sản xuất trong nớc cung cấp cho nông nghiệp. Trong vòng 10-15 năm tới đáp ứng đủ nhu cầu .

-Với công nghệ đi từ than: Trên cơ sở hạ tầng hiện có tại Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc, đầu t một qui mô thích hợp với công nghệ khí hoà than cám. Từ kết quả này nghiên cứu xem xét khả năng đầu t với quy mô lớn hơn 1000 tấn/ngày NH3.

-Với công nghệ đi từ khí: Sớm đầu t một nhà máy phân đạm có công suất 1000tấn NH3/ ngày để có 550.000t/năm ure.

*.Phân Kali:

Do đặc điểm đất đai Việt Nam, tỷ lệ sử dụng phân Kali không lớn. Mặt khác ở Việt Nam cha xác định có nguồn quặng kali, nên giai đoạn trớc mắt, đến năm 2005 cha đặt vấn đề sản xuất loại phân bón này trong nớc. Nhiều nớc nh ấn Độ, Đài Loan, Inđônêxia , cũng không sản xuất mà nhập 100% phân Kali.

* Ngoài những sản phẩm phân bón chính trên, cần đổi mới kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến chất lợng các loại phân hỗn hợp đáp ứng nhu cầu của từng loại đất, từng cây và từng vùng. đồng thời nghiên cứu phát triển thêm các loại phân vi sinh, vi lợng, phân phun trên lá và các loại phân khác.

Kế hoạch phát triển .

Từ những mục tiêu phơng hớng trên, xuất phát từ thực trạng của ngành sản xuất phân bón vô cơ nớc ta hiện nay và tuỳ thuộc vào khả năng giải quyết vốn đầu t, cần thiết phải đề xuất và xem xét nhiều phơng án phát triển sản xuất cung ứng phân bón trong gia đoạn tới. Có các phơng án khác nhau có thể lựa chọn:

Phơng án 1:

*Đối với phân lân:

-Supephôtphát, đây là loại phân có chứa Lu Huỳnh (S) hiện đang đợc sử dụng rộng rãi, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phân lân ở Việt Nam.

Công ty supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao vào cuối năm 1993 sau khi kết thúc mở rộng giai đoạn 3 sẽ có công suất 200.000 tấn/ năm Supe phốt phát đơn. Trong một vài năm tới sẽ khai thác ở mức 400.000tấn-450.000tấn/năm .

Với lợng phân Lân nh hiện nay, ngoài việc đáp ứng nhu cầu các tỉnh phía bắc (Từ Thừa Thiên Huế trở ra ) khoảng 300.000 tấn/năm, hàng năm vẫn phải vận chuyển vào nam và Tây Nguyên 100.000- 150.000tấn, so với nhu cầu tiêu thụ khu vực này khoảng 60.000-700.000tấn/ năm. Vì vậy cần thiết phải đầu t xây dựng dây truyền sản xuất phân lân có hàm lợng dinh dỡng cao nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển. Mặt khác phát triển sản phẩm phân lân hàm lợng dinh dỡng cao, cũng là đồng thời có đợc sản phẩm axit phốtphoric, một hoá chất cơ

bản rất quan trọng cho nền kinh tế. Trong những năm sản phẩm phân lân hàm l- ợng dinh dỡng cao thì phát triển supe phốt phát kép có công suất 250.000tấn /năm, (tơng đơng 700.000tấn/năm suppe phôt phát đơn), tại Công ty suppe phốt phát và hoá chất Lâm Thao. Vốn đầu t cho toàn bộ công trình supe phốt phát kép khoảng 175 triệu USD thời gian xây dựng khoảng 3 năm. Nh vậy đến năm 2000 sẽ có sản phẩm supe phốt phát kép. Khi ấy tại Lâm Thao chỉ còn một dây chuyền supe phốt phát kép. Sản lợng tơng đơng 900.000-950.000tấn/năm supe phốt phát quy đơn .

Tại Long Thành, công suất hiện nay là 100.000tấn/năm ssupe phốt phát đơn. hớng đầu t ở đây là nhập bổ sung axit Sufuric và nhập Axit phôtphoric, Amôniác để sản xuất Diamophos (DAP) hoặc supe giàu với công suất 150.000 tấn-200.000tấn /năm, (tơng đơng 450-550 ngàn tấn supe phốt phát đơn ) với ph- ơng hớng này đầu t không nhiều và sớm có đợc sản phẩm có hàm lợng dinh d- ỡng cao. Sau này khi sản xuất ổn định một số năm sẽ đầu t sản xuất axits phosphoric và đạm từ khí đồng hành tại đây hoặc đa từ nơi khác đến để từng b- ớc mở rộng công suất.

-Lân nung chảy: Do có nguồn nguyên nhiên, liệu cho sản xuất phân lân nung chảy tất cả ở miền bắc. Tiêu hao gần 2 tấn nguyên nhiên liệu mới có đợc 1 tấn lân nung chảy. Vì vậy các cơ sở sản xuất phân lân nung chảy gắn liền với việc khai thác và cung cấp quặng Apatit loại II, khai thác quặng TT với khối l- ợng lớn sẽ phức tạp và khó khăn hơn, đòi hỏi đầu t lớn hơn.

Đối với công ty phân lân nung chảy Văn Điển, công suất hiện nay 120.000 tấn/ năm. Do ở gần trung tâm Hà Nội nên mức tăng công suất tối đa sẽ là 150.000-200.000tấn/năm.

Nhà máy phân lân Ninh bình hiện nay có cong suất 100.000 tấn/năm. Tại đây có điều kiện để phát triển công suất đạt 200.000 tấn –300.000 tấn/năm.

Sản lợng phân lân nung chảy có 2 nnhà máy dự kiến năm 2000 sẽ là 250.000 tấn/ năm và đến 2005 là 300.000tấn/năm.

Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc hiện nay có công suất 100.000 tấn/ure/năm. Dự kiến mở rộng thêm 1 dây chuyền với công suất thích hợp trên cơ sở hạ tầng hiện có khoảng 100.000- 250.000tấn/năm ure. Nh vậy đến năm 2000 tại Hà Bắc sẽ có công suất 200.000- 340.000 tấn /năm ure. Sẽ đầu t 1-2 nhà máy phân đạm 1000tấn NH3 /ngày (550.000 tấn /ure/năm ) từ khí đồng hành . Một trong hai nhà máy phải có axit Nitric để từ đó có thể sản xuất Nitrophos, thuốc nổ công nghiệp.

Nh vây có thể nói theo phơng án này, đến năm 2000 chúng ta sẽ cung ứng đủ hoàn toàn phân lân trong cả nớc, năm 2005 sẽ có sản lợng 2.000.000tấn/năm. Trong phân lân có 2 sản phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao là Supe phôt phát kép và DAP. Sản lợng phân đạm năm 2000 đáp ứng 75% nhu cầu và đến 2005 đáp ứng 93% nhu cầu.

Phơng án 2:

*Đối với phân lân:

Trong trờng hợp không xây dựng supe phốt phát kép tại Lâm Thao, có thể làm supe phốt phát giàu công suất 200.000tấn/ năm thay thế cho một xởng supe phốt phát đơn (tơng đơng 450.000tấn /năm quy phốt phát đơn). Lúc này tại Lâm Thao sẽ có công suất 550.000tấn/năm quy supe phốt phát đơn. Tại Long Thành, vẫn nh phơng án trên, có sản phẩm DAP hoặc supe giầu công suất 150.000tán/năm (tơng đơng 450.000tấn/năm quy phốt phát đơn). Tại phía bắc do không có TSP ở Lâm Thao, bớc đầu cần xây dựng ở vùng Quảng Ninh một dây chuyền sản xuất DAP theo phơng thức nhập nguyên liệu với công suất 100.000tấn/năm DAP (tơngđơng300.000tấn/năm quy phốt phát đơn).

-Phân lân nung chảy: Tại Văn Điển phát triển đến công suất 150.000tấn/năm. Tại Ninh Bình năm 2000 công suất 150.000 tấn/năm và 2005 sẽ là 200.000tấn /năm.

*Về phân đạm:

Tại Hà Bắc đa lên công suất 200.000- 340.000tấn ure/năm nh phơng án II. Từ sau năm 2000 sẽ xây dựng một nhà máy đạm từ khí đồng hành ở phía nam với công suất 1000 tấn NH3 /ngày tức 350.000tấn /năm. Nh vậy năm 2000 sản l-

ợng urê chỉ là 200 000-340.000t/năm đến năm 2005có sản lợng 750.000- 890.000t/n.

Theo phơng án này đến năm 2000 cơ bản đáp ứng nhu cầu về lân, nhng phân đạm đáp ứng 28% nhu cầu. Đến 2005 hoàn toàn thoả mãn về lân, đạm đáp ứng 75% nhu cầu.

Phơng án III.

Đối với nhà máy Supe Lân Lâm Thao, duy trì công suất nh hiện tại, chỉ cải tạo dây chuyền axit H2SO4 số 1 từ đốt Pyrit sang đốt S. Tại Long Thành sau năm 2000 mới phát triển một công suất DAP 150.000T/năm (tơng đơng 450.000tấn/năm quy phốt phát đơn).

Phân lân nung chảy: Tại Văn Điển vẫn nh 2 phơng án trên là 150.000t/năm. Tại Ninh Bình sẽ phát triển đến 200.000 t/năm.

Do không đầu t thêm cho lân Lâm Thao nên cần một dây truyền DAP 100.000t/năm (tơng đơng 300.000tấn/năm quy phốt phát đơn) ở phía bắc.

*Đối với đạm :

Tại Hà Bắc không phát triển thêm công suất và chỉ có thêm một nhà máy đạm 1000t/nămNh3/ ngày (550tấn ure/năm)

Nh vậy theo phơng án này đến năm 2000 phân lân mới đạt 1- 120.000tấn/năm đáp ứng 75% nhu cầu, đến 2005 sẽ có 1,55 triệu tấn/năm đáp ứng 90% nhu cầu. Về đạm đến năm 2000 vẫn cha thay đổi, vẫn ở công suất 100.000 tấn/ure/năm tại Hà Bắc. Đến 2005 có lợng 650.000tấn /năm đáp ứng đ- ợc khoảng 40% nhu cầu.

Kết luận về nguồn cung ứng phân bón vô cơ đựoc sản xuất trong nớc .

-Sản xuất phân bón mang tính liên tục, nhng sử dụng có tính thời vụ, đối t- ợng sử dụng lại là nông dân. Để phát triển sản xuất thoả mãn nhu cầu nông nghiệp, việc lu thông cung ứng cần có cơ chế chính sách và cần đợc cải tiến phù hợp, từ hình thức và qui mô tổ chức quản lý (từ các công ty chuyên doanh vật t nông nghiệp các công ty vật t tổng hợp đến các cửa hàng đại lý t nhân ). Nhng vấn đề vĩ mô trên cần có sự nghiên cứu đồng bộ và nhất thiết phải có sự điều tiết

-Tổng sản lợng phân bón do tổng công ty sản xuất và cung ứng thực sự đã góp phần quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy để đáp ứng và tiến tới thoả mãn đợc nhu cầu phân bón của cả nớc trong những năm sau này thì việc đầu t xây dựng thêm các cơ sở sản xuất mới là hết sức cấp bách và mang tính chiến lợc cho việc phát triển ngành phân bón Việt Nam. Nhu cầu phân bón những năm 2000 và 2010 đợc dự tính nh sau:

+Năm 2000: Phân đạm : 1,8-2triệu tấn (Qui ure)

Phân lân : 2 triệu tấn (Qui về supe đơn) +Năm 2010: Phân đạm: 2-2,2 triệu tấn

Phân lân: trên 2 triệu tấn

-Mục tiêu của Tổng công ty đến năm 2000 sẽ thoả mãn nhu cầu về phân lân trong nớc và có thể xuất khẩu một phần lân nung chảy; Phân đạm đáp ứng một phần nhu cầu; Phân Kali nhập 100%.Trên cở sở các phơng án đó chúng ta có:

Biểu số 8 : Dự kiến sản lợng phân bón sản xuất tới năm 2000. Đơn vị tính: tấn TT 1996 1997 1998 1999 2000 1 Phân urê 1.500.000 1.510.000 1.580.000 1.580.000 1.610.000 - SX trong nớc 100.000 110.000 130.000 130.000 1.010.000 - Nhập khẩu 1.400.000 140.000 1.450.000 1.450.000 600.000 2 Phân NPK 515.900 570.000 765.000 765.000 1.200.000 - SX trong nớc 195.900 220.000 345.000 345.000 600.000 - Nhập khẩu 320.000 350.000 420.000 420.000 600.000 3 Phân DAP 320.000 320.000 350.000 350.000 600.000

4 Phân Ka li (Nhập khẩu) 110.000 120.000 120.000 150.000 150.0005 Phân lân (chủ yếu SX

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w