Phơng pháp thực hiện từng bớc côngviệc

Một phần của tài liệu phân xưởng may và hoàn thành sản phẩm” tại Công ty TNHH HANOTEX (Trang 46 - 49)

B1: Nhận nguyên liệu

Khi nhận đợc lệnh sản xuất và bảng màu, tổ trởng liên hệ với kho nguyen liệu để tiến hành nhận nguyên vật liệu của mã hàng G316K – 5F, chất lợng vải dệt kim.

Khi nhận vải kiểm tra khổ vải, đối chiếuvới phiếu báo khổ, căn cứ vào bảng màu để đối chiếu màu vải, chất lợng nguyên liệu, sau khi kiểm tra song phải ghi vào biểu lấy mẫu kiểm tra nguyên liệu.

B2: Chuẩn bị bàn cắt

- Đánh dấu khung mẫu sơ đồ lên mặt bằng cắt

- Đánh dấu chiều dài của mẫu sơ đồ nên 2 đầu của đoạn cắt - Đánh dấu mép biên và đánh dấu mép sơ đồ

- Bàn cắt phải đợc lau sạch sẽ, trớc khi trải vải phải trải 1 lớpgiấy mỏng để lót tránh bẩn trong quá trình bị sô lệch.

B3: Trải vải

Trớc khi trải vải ta tiến hành tở vải để cho vải có độ đà hồi ẩm ( dùng cho vải có độ đàn hồi lớn ), vải bình thờng thì có thể trải. Đối với vải dệt kim mã hàng G316K – 5F tở vải để từ 15 – 30 phút.

Phơng pháp trải vải :

- Dựa vào sơ đồ giác mà quy định chiều đài bàn vải, khi trải vải thì trải từ đầu này sang đầu kia, mỗi lần trải là một lần xén ( vải dệt kim khi trải không đợc dùng thớc gạt vải để cho phẳng mà dùng tay nâng vải).

- Chiều dài, chiều rộng sơ đồ cắt bằng chiều dài, rộng của vải - Số lợng lá vải / 1 bàn cắt là 75 lá ( mã hàng G316K – 5F )

Chú ý:

+ Khi trải vải, mặt phải lên trên

+ So bảng màu từng cây vải 1 nếu có hiện tợng loang màu thì dừng lại + Có phiếu bang cắt

+ Khổ hẹp để trên, khổ rộng để dới + Các tấm vải sếp theo 1 chiều quy định

+ Phát hiện kịp thời các lỗi của lớp vải để kịp thời khắc phục Yêu cầu kỹ thuật:

- Khi trải vải xong các mép vải phải êm phẳng, các mép phải trùng nhau không đợc so le

- Khi trải không đợc kéo căng hoặc để trùng - Mặt trải theo đúng bảng màu quy định

- Mỗi bàn vải kèm theo phiếu theo dõi bàn cắt từng cây vải. B4 : Truyền hình cắt sang vải

Sau khi trải vải song công nhân cắt tiến hành truyền hình cắt sang vải tức là truyền chu vi của các chi tiết sơ đồ sang lá mặt của bàn vải để tạo ra bàn cắt chính xác. Mã hàng G316K – 5F dùng phơng pháp cắt trục tiếp. Tức là đặt sơ đồ lên trên mặt của bàn vải, dùng kẹp sắt kẹp chặt các lớp vải từng đoạn để cắt cho chính xác. Khi cắt thì cắt cả mẫu sơ đồ, phơng pháp này áp dụng phổ biến đối với các mặt hàng của công ty. Vì đa số vải gia công do khách hàng yêu cầu ( vải dệt kim, nỉ ).

B5 : Cắt bán thành phẩm

Sử dụng máy cắt di động cắt bỏ các biên vải, cắt mép không bằng trớc để xem lá nào hụt thì kéo cho bằng. Sau đó tiến hành cắt các chi tiết phụ trớc rồi đến chi tiết chính, chi tiết phụ ở tay nào thì để bên tay đó.

Tất cả bán thành phẩm đều dùng máy cắt di động cắt từng mảng chi tiết.

Chú ý:

- Khi cắt phân biệt để riêng theo từng cỡ tránh nhầm lẫn các chi tiết nhỏ giữa cỡ gây nên thừa thiếu cho mã hàng.

- Đối với các chi tiết có biển bấm. Điểm tay, miệng túi thân áo có 2 chi tiết thì khi cắt cần bấm sâu 0,3cm ( vải dệt kim ).

Yêu cầu kỹ thuật :

- Các chi tiết cắt song phải chính xác theo sơ đồ đờng đi của các chi tiết khi cắt phải nhẵn, cắt song phải kiểm tra các tập bán thành phẩm. Nếu chi tiết nào có lỗi thì bỏ ra ngoài để cắt bù.

- Tổ trởng có nhiệm vụ cắt bán thành phẩm và ghi vào biểu theo dõi, sau khi cắt song phải đợc bó gọn lại và chuyển cho bộ phận đánh số.

B6 : Đánh số

Đợc tiến hành sau khi kiểm tra các chi tiết của sản phẩm về độ chính xác cắt. Đánh thứ tự từ 1 đến hết tất cả các bán thành phẩm đã cắt, nhằm mục đích tránh sự sai màu của chi tiết trên 1 sản phẩm, dùng bút chì hoặc phấn sáp để đánh và đánh từ lá mặt bàn đến lá cuối bàn, đánh vào mặt phải của vải.

Yêu cầu:

Rõ ràng, lần lợt. chính xác, cao số 0,4cm , đánh sát mép trong. Một bàn vải có nhiều màu khác nhau thì đánh số từ lá đầu bàn đến hết màu dó và lại bắt đầu từ 1 màu vải khác.

B7 : Phối kiện, bó buộc

Sau khi đánh số song công nhân phối kiện đồng bộ các bán thành phẩm cắt để chuyển cho công đoạn may đảm bảo đủ chi tiết không lẫn từ mã này sang mã khác, không rơi vãi trong quá trình vận chuyển.

Yêu cầu:

Trớc khi phối kiện phải kiểm tra xem số mặt bàn các chi tiết chính và chi tiết phụ có khớp nhau không, đối với những bàn vải có từ 2 cỡ trở lên thì phối kiện phải đánh dấu từng cỡ.

B8 : Xuất bán thành phẩm và giải chuyền

Khi bán thành phẩm đã đợc cất giữ. Tổ trởng có trách nhiệm quản lý và cất giữ để cấp phát cho công đoạn may khi có lệnh sản xuất mỗi lần xuất tổ trởng phải ghi đầy đủ các thông tin vào phiếu xuất.

- Dải chuyền :

+ Sau khi nhận đầy đủ các nguyên phụ liệu và kết quả của sản phẩm may thử, tổ trởng tổ may cùng phòng kỹ thuật và các phối hợp giải chuyền. Công đoạn giải chuyền có ảnh hởng đến năng suất lao động và chất kợng sản phẩm, do vậy tổ tr- ởng phải sắp xếp đúng ngời đúng việc, theo đúng bảng quy trình công nghệ may. + Trong quá trình sản xuất, tổ trởng, tổ phó phải thờng xuyên bám sát dây chuyền nhắc nhở uốn nắm thao tác của công nhân, giải đáp những thắc mắc về kỹ thuật của mã hàng cho công nhân, đồng thời kiểm tra mật độ mũi may/ 1 sản phẩm.

+ Sản phẩm may song phải đợc để đúng bó, đúng kích thớc, tránh nhầm lẫn các cỡ với nhau, công nhân may phải có trách nhiệm với công việc đợc giao, không tự ý thay đổi hoặc bỏ bớt công đoạn may.

+ Cả quá trình sản phẩm tổ trởng cần bao quát toàn bộ dây chuyền, theo dõi năng suất của từng cá nhân để có cách điều động hợp lý tránh ùn tắc, chờ hàng xảy ra.

Một phần của tài liệu phân xưởng may và hoàn thành sản phẩm” tại Công ty TNHH HANOTEX (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w