tương đương của 3 điện trở mắc song song.
- Ghi lại kết quả điện trở tương đương do HS trỡnh bày.
- Bổ sung thờm cho hoàn chỉnh. .
* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đó học trong chương V.(3) - Những nội dung đó học.
+ Cỏc thao tỏc xử lý tệp:
Gỏn tờn tệp.
Tạo tệp mới
Mở tệp.
Đọc, ghi dữ liệu vào tệp.
Đúng tệp.
* Hoạt động 4: Dặn dũ.(2)
- Cần nắm vững cỏch làm việc với tệp. - Xem lại cỏc VD1 và VD2
Ngày soạn:
Tiết PPCT: 40
Bài 17: CHƯƠNG TRèNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 1) I. Mục đớch yờu cầu:
+ Biết CTC là một khối lệnh nhằm giải quyết một bài toỏn con để gúp phần giải quyết một bài toỏn lớn hơn bằng một chương trỡnh.
+ Biết khi viết nhứng chương trỡnh dài, phức tạp thỡ việc sử dụng CTC là cần thiết. + Biết được lợi ớch của việc sử dụng CTC.
II. Chuẩn bị:
Mỏy chiếu hoặc bảng phụ đó viết sẵn chương trỡnh tinh_tong khụng sử dụng chương trỡnh con và sử dụng chương trỡnh con.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
+ Hoạt động 1:(5’)
Đặt vấn đề:
Cỏc chương trỡnh giải cỏc bài toỏn phức tạp thường rất dài, cú thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khú hỡnh dung chương trỡnh thực hiện những cụng việc gỡ và việc hiệu chỉnh chương trỡnh cũng rất khú khăn. Như vậy làm thế nào để cho bài toỏn phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ nõng cấp?
Do đú ta nghiờn cứu vấn đề mới là CTC, để tỡm hiểu CTC là gỡ?
+Hoạt động 2 (17’)
Tỉnh tổng : an + bm + cp + dq
+ GV cho HS nờu ý tưởng bài toỏn này
Cú nghĩa là chia bài toỏn thành 2 bài toỏn nhỏ, làm như vậy là làm mịn dần bài toỏn ---> thiết kế bài toỏn từ trờn xuống.
+ GV phõn tớch: để giải BT trờn MT cú thế chia chương trỡnh thành cỏc khối, mỗi khối gồm nhiều lệnh giải bài toỏn con nào đú ---> chương trỡnh chớnh được xõy dựng từ cỏc CTC.
+ Chương trỡnh con là gỡ?
+ Giỏo viờn chốt lại khỏi niệm trờn bảng phụ, mỏy chiếu hoặc
+ Nghe GV nờu vấn đề điều cần thiết phải cú chương trỡnh con.
+ HS nờu ý tưởng giải quyết bài toỏn và trả lời .
+ Cho HS khỏc nhận xột trả lời của bạn.
viết trờn bảng. +Hoạt động 3 ( 17’) + GV dựng bảng phụ 1: bài tinh_tong ( khụng sử dụng CTC trang 92 SGK ), cho HS nhận xột đoạn chương trỡnh trờn. + GV chốt lại cỏc ý: đoạn CT cú 4 đoạn lệnh tương tự
---> chương trỡnh dài, khú theo dừi, khú hiệu chỉnh. + Dựng bảng phụ 2: Chương trỡnh tinh_tong cú sử dụng chương trỡnh con. + GV giải rhớch : cỏc dũng lệnh: var j: integer; tich:=1.0; for j:=1 to k do tich:=tich*x
+ Để tớnh cỏc luỹ thừa ta viết: Luythua(a,n), luythua(b,m), Luythua(c,p), luythua(d,q)
+ Và chỉ rừ cỏc đoạn lệnh được thay thế bằng CTC.
+ Từ những điều đó nờu cho HS nờu cỏc ớch lợi của CTC.
+ GV giải thớch rừ từng ớch lợi của việc sử dụng CTC
+Hoạt động 4: Củng cố
1/ HS nờu khỏi niệm CTC, lợi ớch việc sử dụng CTC.
+ Trả lời khỏi niệm chương trỡnh con. + Chỳ ý bảng phụ hoặc trỡnh chiếu, sau đú nhận xột. + HS nhận xột và so sỏnh 2 đoạn chương trỡnh. + Cỏc HS nờu lần lượt cỏc lợi ớch của CTC.
1.Khỏi niệm chương trỡnh con
Những bài toỏn phức tạp cú thể phõn chia thành nhiều bài toỏn nhỏ, mỗi bài toỏn nhỏ được phõn chia thành nhiều bài toỏn nhỏ, quỏ trỡnh làm “mịn” dần bài toỏn như vậy được gọi là cỏch thiết kế từ trờn xuống.
Khi lập trỡnh để giải cỏc bài toỏn cú thể chia thành cỏc khối, mỗi khối bao gồm cỏc lệnh để giải 1 bài toỏn nào đú, mỗi khối lệnh được xõy dựng thành 1 CTC , sau đú chương trỡnh chớnh được xõy dựng trờn cỏc CTC này, cỏch lập trỡnh như vậy gọi là chương trỡnh cú cấu trỳc.
Chương trỡnh con là một dóy lệnh mụ tả một số thao tỏc nhất định và cú thể được thực hiện (được gọi ) từ nhiều vị trớ trong chương trỡnh.
* Lợi ớch của việc sử dụng CTC
+ Trỏnh được việc phải viết đi viết lại nhiều lần cựng 1 dóy lệnh;
+ Hổ trợ việc thực hiện cỏc chương trỡnh lớn;
+ Phục vụ cho quỏ trỡnh trừu tượng hoỏ ;
+ Mở rộng khả năng ngụn ngữ;
+ Thuận tiện cho phỏt triển, nõng cấp chương trỡnh;
Ngày soạn:
Tiết PPCT: 41
Bài 17 CHƯƠNG TRèNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2)
I: Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Biết phõn biệt được hai loại chương trỡnh con: Hàm và thủ tục. Biết được cấu trỳc của một chương trỡnh con.
Biết phõn biệt được tham số hỡnh thức với tham số thực sự, biến cục bộ với biến toàn cục.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai loại tham số hỡnh thức và tham số thật sự. - Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.
- Cỏch thực hiện một chương trinh con
3. Thỏi độ: