Đánh giá chung về những hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 1995-1999.

Một phần của tài liệu Lý luận và thực tiễn về chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp tại Việt Nam.DOC (Trang 27 - 30)

cấu kinh tế trong nông nghiệp 1995-1999.

Những thành tựu và kết quả thu đợc trong giai đoạn 1995-1999 của nông nghiệp nớc ta cùng với chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn có những hạn chế và tồn tại cần đợc khắc phục đa nền kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng phát

+Một là: trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn việc đẩy mạnh thực hiện quá trình này góp phần phát triển đợc nền nông nghiệp Việt Nam thế nhng xét một cách tổng thể thì lao động thủ công vẫn còn phổ biến, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, thua kém nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới.

Đất nớc ta xuất phát từ nền nông nghiệp độc canh, dân số đông, tỷ lệ dân c sống ở khu vực nông thôn còn lớn, chính vì vậy để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì mang nhiều khó khăn. Những khó khăn này có thể giải quyết đợc nhng đòi hỏi có thời gian thì mới khắc phục chúng đợc. Hơn nữa, đất nớc ta còn nghèo, trải qua chiến tranh gần 30 năm, việc khắc phục nền kinh tế rất khó khăn, kinh tế lạc hậu, công nghệ kỹ thuật có những bớc tiến mới mở đờng cho sự phát triển thế nhng so với những nớc khác trong khu vực và trên thế giới là còn lạc hậu, do có sự chuyển giao công nghệ từ những nớc phát triển sang những nớc kém phát triển hơn.

+Hai là: thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn để thúc đẩy thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh nhng trong nhiều lĩnh vực sản xuất còn phân tán manh mún, quy mô sản xuất hộ gai đình rất nhỏ, về lâu dài có thể gây trở ngại cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà nớc đa ra nhằm xây dựng một nền nông nghiệp phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề quy mô sản xuất của hộ gia đình còn mới, cho nên nó mới chỉ là thời gian đầu phát triển, còn nhỏ, phân tán và manh mún. Hiện nay với khoảng hơn 10 triệu hộ nông dân có quy mô diện tích bình quân quá thấp vào khoảng 0,8 ha/hộ, đất đại lại phân tán, manh mún với trên 100 triệu thửa, chỉ thích hợp sử dụng lao động thủ công, việc cơ giới hoá hết sức khó khăn. Điều này nếu không có giải pháp từng bớc tập trung đất đai thì không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp có hiệu quả, nhất là Đồng bằng Sông Hồng và Miền trung.

+Ba là trong công nghệ chế biến nông, lâm thuỷ sản vừa qua đã có bớc tăng trởng đáng kể nhng nhìn một cách tổng quan còn nhỏ bé phân tán, trình độ công nghệ thấp, sản phẩm chế biết đạt chất lợng cha cao, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế.

Ta biết đợc nền kinh tế trong thời gian gần đây có sự phát triển nhng sự phát triển vẫn cha ổn định và bền vững. Cơ cấu ngành đã có sự thay đổi và đặc biệt trong nông nghiệp đã có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Công nghệ khoa học kỹ thuật nớc ta còn thấp và lạc hậu, chính điều này làm lên những ảnh h- ởng cho các ngành khác, nh ngành chế biến nông sản, ngành này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ kỹ thuật. Chất lợng chế biến một số ngành nh chè, mía đờng, rau quả, thịt cha cao, mặt hàng còn đơn điệu, tính cạnh tranh kém , giá trị thấp, giá xuất khẩu thờng thấp hơn giá thị trờng thế giới cùng loại 10-15 %.

Mặt khác là do quy hoạch và đầu t mới cho công nghệ chế biến cha t- ơng xứng. Hệ số đổi mới thiết bị thời gian qua chỉ đạt 7%/năm (bằng 1/3-1/2 mức tối thiểu của cả nớc).

+Bốn là trong giai đoạn 1995-1999, ngành nghề nông nghiệp đang phát triển nhanh, đóng góp quan trọng trong việc tạo việc làm, thế nhng quy mô nhỏ bé, công nghệ, kỹ thuật, chất lợng sản phẩm còn thấp. Ngành nghề chủ yếu là loại hình kinh tế hộ (97,1%) quy mô nhỏ bé, vốn ít, trình độ tay nghề còn thấp, và bắt đầu từ năm 1996 và năm 1997, sự phát triển ngành nghề ở nông thôn có xu hớng giảm sút do gặp nhiều khó khăn về thị trờng và khả năng cạnh tranh.

+Năm là cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn đã có sự chuyển dịch nhng còn chậm, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao

+Sáu là: thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá nông nghiệp và nông thôn phát triển không ổn định, sản xuất nông nghiệp tăng hầu hết các mặt nh- ng thị trờng tiêu thụ khó khăn, nông sản hàng hoá ứ đọng, giá cả tụt xuống thấp.

+Tám là phát triển sản xuất tăng trởng kinh tế có sự gắn bó với bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Tình trạng tài nguyên thiên nhiên nh đất, nớc, rừng, biển bị khai thác quá mức, ảnh hởng xấu đến môi trờng sinhh thái…

Biểu 11: Xu hớng chuyển dịch cơ cấu các ngành (%)

1951 1955 1975 1985 1999

Nông-lâm-thuỷ sản 71 43 36 40 25

Công nghiệp -xây dựng 7 15 24 27 35

Dịch vụ 22 42 40 33 40

Phần III: định hớng và giải pháp kiến nghị

Một phần của tài liệu Lý luận và thực tiễn về chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp tại Việt Nam.DOC (Trang 27 - 30)