I. Mục tiêu bài học.
_ Giáo viên giúp học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
_ Học sinh biết cách vẽ tranh có ngôi nhà và cây cùng một số hình ảnh khác.
_ Các em vẽ màu theo ý thích. III. Chuẩn bị đồ dùng dạy-học
_ Su tầm một số tranh, ảnh có hình ảnh nhà và cây cối,… _ Tranh vẽ của hoạ sĩ về đề tài này.
_ Một vài bài vẽ của học sinh các năm trớc. III. Các Hoạt động dạy-học chue yếu.
1. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. + Giới thiệu bài và cách vẽ tranh.
_ Giáo viên treo tranh về đề tài này để giới thiệu tới học sinh (tranh , ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài).
?_ Hãy kể tên những thành phần chính của ngôi nhà? + Ngôi nhà có mái nhà, có bờ tờng, có cửa ra vào, cửa sổ.
?_ Ngoài ngôi nhà ra tranh còn có thể vẽ thêm đợc gì nữa? + Còn có thể vẽ thêm cây cối, đờng đi, núi, mây.
?_ Vẽ thêm những hình ảnh này thì có tác dụng gì?
+ Có thêm những hình ảnh này để tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
_ Giáo viên bổ xung thêm: Các em có thể vẽ một đến hai ngôi nhà khác nhau. Vẽ thêm cây đờng đi và vẽ màu theo ý thích.
_ Giáo viên có thể vẽ các bớc tiến hành trực tiếp lên trên bảng để học sinh tiện theo dõi và nhận ra.
Các b ớc tiến hành một bài vẽ tranh ngôi nhà của em 2. Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh làm bài.
_ Xuông từng bàn đôn đốc học sinh làm bài.
_ Hớng dẫn cụ thể tới những em còn lúng túng cha hiểu. 3. nhận xét, đánh giá.
_ Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thiện. _ nhận xét về cách sắp xếp và màu sắc trong tranh.
_ Giáo viên bổ xung và cho điểm tuyên dơng một só bài vẽ tốt. 4. Dặn dò ra bài tập.
Ngày dạy: Ngày tháng .năm… … … Tuần 18 Bài 18 : Tập vẽ Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu bài học
_ Giáo viên giúp học sinh nhận biết đợc thế nào là trang trí hình vuông.
_ Biết cách sắp xếp hoạ tiết để tạo thành một bài trang trí hình vuông cơ bản.
_ Học sinh vẽ tiếp đợc hình và vẽ màu vào hình vuông. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy-học.
+ Chuẩn bị một vài bài trang trí hình vuông đã hoàn thiện. + Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh các năm trớc. III. Các Hoạt động dạy-học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
_ Treo trực quan tranh, ảnh một vài bài vẽ trang trí hình vuông đã hoàn thiện.
?_ Theo em hiểu thề nào là trang trí hình vuông theo dạng cơ bản?
+ Trang trí hình vuông theo dạng cơ bản là các hoạ tiết đợc sắp xếp đối xứng qua trục.
?_ Hoạ tiết ở các góc cần phải vẽ nh thế nào? + Hoạ tiết ở các góc vẽ nh nhau về hình và về màu.
_ Giáo viên treo tranh của học sinh để các em tìm ra những bài vẽ đẹp.
?_ Theo các em bài nào vẽ tốt và bài nào cha vẽ tốt? _ Học sinh trả lời, giáo viên bổ xung thêm.
2. Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông. ?_ Quan sát vào hình và cho biết cách sắp xếp tiếp theo sẽ làm nh thế nào?
+ Vẽ hoạ tiết to bằng hoạ tiết ban đầu và giống nh hoạ tiết ban đầu. ?_ Màu nền và màu hoạ tiết có gì khác nhau?
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết phải sáng. +Màu nền sáng thì ngợc lại hoạ tiết phải đậm.
?_ Tại sao phải phân chia danh giới giữa màu nền và màu hoạ tiết?
+ Phân chia để hoạ tiết đợc rõ ràng hơn. _ Giáo viên bổ xung thêm và kết luận.
3. Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh thực hành. _ Giáo viên đôn đốc học sinh làm bài.
4. nhận xét, đánh giá.
_ Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thiện. _ nhận xét về cách sắp xếp hình hoạ tiết và cách vẽ màu.
_ Giáo viên bổ xung thêm và cho điểm tuyên dơng một số bài vẽ tốt.
5. Dặn dò ra bài tập. _ Chuẩn bị bài sau.
Ngày....tháng .... năm ...
tuần 19
bài 19: Vẽ Gà
I.
Mục tiêu . Giúp học sinh:
1. Nhận biết hình dáng cácbộ phận của gà trống, gà mái. 2. Biết cách vẽ con gà.
3. Vẽ đợc một con gà và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học . a. Giáo viên: - Tranh, ảnh gà trống và gà mái. - Hình hớng dẫn cách vẽ con gà. b.Học sinh: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, bút dạ, sáp màu
III. Các hoạt động chủ yếu
NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò
Kiểm tra đồ dùng, SGK HĐ1: Giới thiệu con gà HĐ2: Cách vẽ gà. Kiểm tra đồ dùng, SGK
GV cho Hs hát bài hát con gà gáy: ? Bài hát trên nói đến con vật nào.
- Con gà
? Con gà có tác dụng gì trong cuộc sống hàng ngày?
GV tt . Hôm nay thày trò ta cùng đi tìm hiểu vẻ … đẹp của những chú gà và qua đó mỗi bạn thể hiện 1 tranh nhé.
GV ghi đầu bài lên bảng Cho học sinh đọc đầu bài.
Gv treo tranh chụp về những con gà : ? Tranh chụp con vật gì
? Trong tranh có mấy con gà. Những con gà đang làm gì?
?Em hãy chỉ vào tranh đâu là con gà trống. Đâu là con gà mái?. Vì sao biết?
? Con gà có những bộ phận chính nào. - Đầu. - Mình(thân). - Đuôi. - Chân. Cách vẽ. ? Em vẽ gà nh thế nào.
Vẽ các bộ phận chính trớc( đầu, mình, đuôi) tuỳ theo đó là gà trống hay mái
GV vẽ trên bảng học sinh quan sát. - Vẽ thêm chi tiết nh mắt, mào, .… - Vẽ màu theo ý thích. Có đậm có nhạt.
GV cho học sinh quan sát 1 số bài của học sinh vẽ về Gà: Thực hiện lệnh Con gà Những con gà. 4 con gà ăn thóc Gà trống mào đỏ, lông sặc sỡ, đuôi cong, cánh khoẻ, dáng đi oai vệ. Gà mái mỏ nhỏ, đuôi ngắn, ít màu HS trả lời theo cảm nhận. Hs quan sátGV thị phạm.
HĐ3 Thực hành.
Nhận xét- đánh gía bài
? Em thích bài vẽ nào của bạn. Vì sao?
GV tt Tranh của mỗi bạn có vẻ đẹp riêng.Bằng cảm nhận của mình, chúng ta hãy tự vẽ nhữgn chú gà mà mình thích nhé.
HS vẽ vào bảng con.
GV cho 3 học sinh lên bảng thực hành .
Nhận xét cùng học sinh ở bảng con sau đó cho học sinh vẽ vào vở vẽ hoặc sgk.
GV treo một số bài củahọc sinh: ? Em thích bài vẽ của bạn nào vì sao. GV đánh giá bài . Động viên học sinh
Dặn dò: Quan sát gà trống, gà mái,gà convà tìm ra sự khác nhau của chúng.
Giờ sau mang quả chuối đến để học bài vẽ quả
Ngày ... tháng...năm...
tuần 20
Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối.
i.Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối. - Vẽ hoặc nặn đợc quả chuối gần giống với mẫu thực.
Ii.Đồ dùng dạy học.
a.Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, da chuột, da gang. - Vài quả chuối, quả ớt thật
b.Học sinh:
- Vở tập vẽ1.
- Bút chì, bút dạ, sáp màu.
- Đất sét, đất màu, giấy vẽ hoặc vở vẽ.
HĐ3 Thực hành
HĐ4: Nhận xét- đánh giá
Em thích bài nào của bạn? vì sao
.GV bày mẫu học sinh quan sát và thực hành.theo nhóm
- Học sinh không có đất nặn thì dùng chì và màu để vẽ quả theo ý thích .
- Gvbao quát lớp giúp học sinh phác hình hoặc nặn hình dángchung của qủa
Nhận xét- đánh giá.
Chọn một số bài tiêu biểu cùng học sinh nhận xét- đánh giá bài .? Em thấy bài của bạn nào giống quả chuối thật. Em thích nhất bài nào ?
Khen học sinh
Học sinh quan sát- trả lời.
Hss thực hành.
NDKT cơ bản Hoạt động của thầy HĐ của trò
KT đồ dùng HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Cách nặn
Kiểm tra đồ dùng
Giới thiệu bài
Cho học sinh quan sát một số quả chuối thật: ? Đây là quả gì.
Những quả chuối này có giống nhau không ?
- Màu sắc.( quả xanh, quả vàng, quả màu nâu đen..) - Hìnhdáng.(quả dài, quả hơi cong, quả thẳng..) ? Quả chuối có tác dụng gì.
?Em đã đợc ăn chuối bao giờ cha. Nó thế nào. GVtt: Có nhiều loại chuối trong thiên nhiên; chuối chín cung cấp dinh dỡng cho con ngời.Em có thíchvẽ quả chuối không. chúng ta chuyển sang phần 2 :
Cách nặn.(vẽ)
a) Nặn chuối nh thế nào.
Vê đất cho nhuyễn dẻo,sau đó nặn hìnhdáng chung của quả chuối.
- Sửa hình cho giống mẫu. - Để khô và tô màu.
GV cho học sinh quan sát bài của học sinh: ? Em thích bài nặn nào của bạn.Vì sao? - Hình dáng qủa( núm, cuống).