I. Giới thiệu chung về tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia
a) Thị trờng bảo hiểm cháy
Với những điều kiện kinh tế nhất định và đặc điểm riêng của nghiệp vụ, bảo hiểm cháy mới đợc thực hiện triển khai từ cuối năm 1989. Song cho đến nay, sau 15 năm thực hiện trải qua những thay đổi lớn của thị trờng bảo hiểm Việt Nam, bảo hiểm cháy đã không ngừng nỗ lực và phấn đấu khẳng định vị trí quan trọng của mình .
Tốc độ tăng trởng phí hàng năm trung bình tăng 20.8%, phạm vi bảo hiểm không ngừng đợc mở rộng, không chỉ dùng lại khai thác ở các công trình lớn có giá trị lớn còn khai thác ở những công trình vừa và nhỏ của mọi thành phần kinh tế . Bên cạnh đó hệ thống chi nhánh, văn phòng đại diện đợc phủ khắp cả nứơc tạo tiền đề khai thác những khác hàng mới bên các những khách hàng ở những thành phố lớn nh Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh...
Bên cạnh những kết quả đạt đợc kể trên ,thị trờng bảo hiểm cháy Việt Nam còn nhiều vấn đề tồn tại. Một trong những vấn đề đáng chú ý là tình hình cạnh tranh hạ phí vẫn tíêp tục diễn ra. Số lợng các công ty bảo hiểm tăng nhanh từ 5 công ty năm 1996 tới nay lên tới 14 công ty hoạt động trong lĩnh vực phi nhân thọ đã tạo ra sức ép lớn cho các doanh nghiệp tìm kiếm dịch vụ . Ơ đây chúng ta không phủ nhận những yếu tố tích cực của cạnh tranh mang lại, song cạnh tranh không lành mạnh nh hạ phí, chấp nhận những hợp đồng không tơng xứng về an toàn rủi ro, cách áp dụng phí ...thì là những yếu tố tiêu cực ảnh hởng đến sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy nói riêng và bảo hiểm
phi nhân thọ nói chung .Trong khi tỷ lệ hợp đồng tăng, tỷ lệ trách nhiệm tăng thì tỷ lệ tăng trởng phí phí có xu hớng giảm ( một số công ty giảm 30%-40% phí giành dịch vụ ). Đây là một điểm nóng của thị tr- ờng bảo hiểm Việt Nam trong những năm qua không chỉ có ở nghiệp vụ bảo hiểm cháy mà còn các nghiệp vụ khác nh :hàng hải, vât chất thân xe ...bởi với tỷ lệ phí thấp nh vậy, không những làm giảm hiệu quả kinh doanh mà buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với những nguy hiểm khi thị trờng gặp tổn thất .Tởng rằng sau sự kiện khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001 xu hớng cạnh tranh giảm phí giữa các doanh nghiệp có phần lắng xuống, tuy nhiên nó lại trở lên phức tạp và quýêt liệt năm 2003 và tiếp tục diễn ra trong năm 2004 không chỉ ở những dịch vụ nhỏ và vừa mà còn có xu hớng diễn ra mạnh ở những dịch vụ lớn (chủ yếu là những dịch vụ tái tục do lợng dịch vụ lớn có số vốn đầu t nớc ngoài không tăng )
Bên cạnh những yếu tố về phí thì tình hình tổn thất của thị trờng Việt Nam diễn ra theo chiều hớng xấu theo xu hớng tăng dần và phức tạp đặc biệt là hai năm gần đây 2003(...), 2004 với tỷ lệ cao nhất từ tr - ớc đến nay là 60%với hàng loạt các vụ cháy lớn xảy ra nh Interfood (4,7triệu USD ), nhà máy dệt Tainan Spinning (1triệu USD)(năm 2003 ). Cháy nhà máy giầy Pou Yien (ớc tính 4,4 triệu USD ) cháy nhà máy giầy Thợng Thăng (ớc tính 3.5triệu USD ) . Và gần đây nhất là tổn thất tại nhà máy nhựa Formosa (thuộc tập đoàn Rormosa của Đài Loan ) với tổng tổn thất ớc tính lên tới 3triệu USD (năm 2004)
Bảng số liệu sau cho thấy rõ hơn về doanh thu phí và tổn thất đã bồi thờng qua các năm:
Bảng : Phí bảo hiểm và tình hình bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm cháy Việt Nam giai đoạn 1995-2004
( nguồn Vinare )
Trớc tình hình tổn thất nh hiện nay đặt ra yêu cầu đối với doanh nghiệp bảo hiểm là cần phải quan tâm hơn nữa đến chất l ợng dịch vụ, chất lợng giám đinh đồng thời kết hợp chặt chẽ với khách hàng và cơ quan có liên quan trong công tác đề phòng và hạn chế tổn thất
b)Thị trờng tái bảo hiểm cháy
Nếu nh trên thế giới tái bảo hiểm đã đợc triển khai từ rất lâu thì tại Vịêt Nam tái bảo hiểm mới chỉ đợc triển khai từ năm 1972 tại Bảo Việt với hai mục đích chính : mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ,trao đổi thông tin, kỹ thuật, kinh nghiệm nghiệp vụ và tăng doanh thu . Bảo Vịêt bắt đầu nhận các hợp đồng tái bảo hiểm từ các nớc XHCN sau đó đến năm1978 mở rộng thị trờng tái bảo hiểm với các công ty bảo hiểm các nớc T bản phát triển và các công ty môi giới lớn ở thị trờng Luân Đôn .Tuy nhiên đến năm 1985 do hoạt động không có hiệu quả ,chúng ta đã huỷ các hợp đồng tham gia qua môi giới từ thị tr ờng TBCN. Nh vậy kể từ năm 1985 nghiệp vụ nhận tái chỉ bố hẹp trong phạm vi các n- ớc XHCN cho đến năm 1990 khi tình hình Đông Âu có những biến
Năm doanh thu phí Số tiền bồi thờng
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 5872 10500 11719 14266 13500 18345 18275 20000 22000 25000 304 1338 3199 5120 2200 3900 5600 5600 6500 15000
chức, thay đổi lại chính sách kinh doanh, các công ty bảo hiểm các nớc XHCN đã huỷ toàn bộ hợp đồng tái bảo hiểm với Bảo Việt
Tuy nhiên đến năm 1994 với quyết định số 100 Cp của Chính Phủ về việc mở cửa thị trờng bảo hiểm Vịêt Nam cùng với việc ra đời của công ty taí bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) đã tạo ra b ớc ngoặt lớn cho thị trờng tái bảo hiểm Việt Nam
Nh chúng ta đã biết, thị trờng bảo hiểm và tái bảo hiểm Vịêt Nam vẫn là thị trờng nhỏ, các dịch vụ ở mức nhỏ và trung bình, khả năng giữ lại của thị trờng thấp, hầu hết phải thực hiện tái qua nớc ngoài do vậy chịu ảnh hởng lớn từ những biến động của thị trờng tái khu vực và thế giới
Nếu nh trớc ngày 11/9/2001, tình hình thế giới không có những biến động lớn, thì ở Việt Nam tình trạng cạnh tranh hạ phí trên thị tr- ờng là nguyên nhân đầu tiên ảnh hởng đến việc thu xếp tái bảo hiểm dẫn tới kết quả là việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ nhà tái bảo hiểm quốc tế gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh việc khó khăn trong các dịch vụ tái tục của các hộp đồng cố định, các hợp đồng tạm thời có số phí quá thấp hầu nh không thể thu xếp đợc chơng trình tái, hoặc nếu có thực hiện đ- ợc buộc ta phải chia nhỏ các hợp đồng cho nhiều nhà tái hay thực hiện tái không có sự bảo đảm (hợp đồng mù ) mang lại hiệu quả kinh doanh thấp do chi phí thực hiện cao .
Sau thảm hoạ khủng bố tại Mỹ năm 2001 với những tổn thất nặng nề với ớc tính tổn thất đến nay 40.2 tỷ USD, tình hình thị trờng bảo hiểm và tái bảo hiểm trên thế giới có những biến động lớn :
Hàng loạt các công ty bảo hiểm, kể cả các công ty bảo hiểm lớn trên thế giới bị phá sản do không đủ năng lực tài chính, khả năng tài chính suy giảm buộc phải bán hoặc thực hiện sát nhập do vậy trên thị trờng lúc này việc cạnh tranh các dịch vụ chỉ còn xuất hiện ở những tên tuổi lớn, có uy tín
Để đảm bảo mức an toàn, các điều kiện, điều khoản ngày càng ngặt nghèo . Đối với các hợp đồng cố định phạm vi trách nhiệm của công ty nhận tái giảm cùng với các mức giữ lại của các công ty nhợng tăng hơn nhằm dàng buộc công ty bảo hiểm gốc vơí những rủi ro đã nhận. Các hợp đồng tái tạm thời trở lên khó khăn hơn với những yêu cầu khắt khe về giám định tổn thất trớc khi nhận tái
Phí bảo hiểm có xu hớng tăng, hoa hồng nhợng tái giảm và trở về theo xu hớng chi để các công ty bảo hiểm trang trải các chi phí khai khác và quản lý dịch vụ
Tình trạng khó khăn trên thị trờng tái bảo hiểm thế giới trở thành một xu hớng chung toàn cầu và không khu vực nào tránh đợc .Tuy nhiên theo điều kiện từng thị trờng ,khu vực mà mức độ khó khăn từng nơi diễn ra khác nhau . Thị trờng bảo hiểm Tài sản –cháy Vịêt Nam với đặc thù là một thị trờng đầy tiềm năng với kết quả kinh doanh ổn định ,tỷ lệ tổn thất thấp là một điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tái .Tuy nhiên sau năm 2001 với những tác động xấu của tình hình thế giới, thị trờng tái bảo hiểm Việt Nam có những thay đổi : Một số nhà nhận taí trớc đây cạnh tranh ở thị trờng Việt Nam nh Hanover Re, Patter Re ...đến nay không thể tiếp tục chính sách cạnh tranh, thu xếp tái của các công ty bị ảnh hởng rõ ràng ,một số công ty nhận tái không thể duy trì đợc khả năng nhận các hợp đồng cố định, việc thu xếp tái bảo hiểm tạm thời cũng gặp khó khăn do thị trờng sau ngày 11/9 thiếu các nhà nhận tái tạm thời .Đứng trớc tình hình thị trờng yêu cầu đòi tăng phí ,các công ty trong nớc khó có thể cạnh tranh bằng phí mà buộc phải tăng phí dịch vụ để bảo toàn cho việc thực hiện tái bảo hiểm . Có thể nói bên cạnh yếu tố tích cực của việc tăng phí thì mùa tái tục năm 2001- 2002 là mùa kho khăn nhất đối với thị trờng bảo hiểm Việt Nam .
Năm 2003/2004 khi tình hình thế giới tiếp tục với những thiên tai và tài sản lớn (theo Munich Re năm 2004 là năm tổn thất thiên tai lớn nhất từ
mang lại những khó khăn nhất định cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Bên cạnh đó hàng loạt tổn thất có xu hớng diễn biến xấu nhất từ trớc đến nay (tỷ lệ tổn thất năm 2004 là 60% ) cùng với sự cạnh tranh khá gay gắt, giảm phí vẫn tiếp tục diễn ra sau một thời gian lắng xuống khiến cho các nhà tái bảo hiểm có cái nhìn khá thận trọng khi thu xếp những dịch vụ từ thị trờng Việt Nam. Để có thể đáp ứng các sức ép của thị trờng, xu hớng chung đòi hỏi các công ty bảo hiểm trong nớc phải chú trọng hơn nữa đến việc năng cao khai thác chất lợng dịch vụ, cải tiến khâu giám định phù hợp với yêu cầu chung của thể giới .