+ Chiều rộng miệng hố đào: 59,4 m. + Chiều sâu hố đào : 2,6 m.
+ Mực nớc ngầm : -5,5 m (từ cốt tự nhiên). + Đặc tính kỹ thuật của máy đào.
+ Thời gian đào. + Loại đất đào.
Dựa vào các số liệu ở trên, đất đào thuộc cấp II nên ta chọn máy đào gầu nghịch là kinh tế hơn cả.
- Số liệu máy E0-3322B1 sản xuất tại Liên Xô (cũ) loại dẫn động thuỷ lực. - Dung tích gầu : q = 0,5 m3
- Bán kính đào: R = 7,5 m
- Chiều cao nâng lớn nhất : h = 4,8 m - Chiều sâu đào lớn nhất : H = 4,2 m - Chiều rộng máy: b =2,7m
- Chiều cao máy : c = 3,84 m
Chiều rộng khoang đào:
B = 2.Rđào.sin(γ/2) = 2.7,5.sin(600/2) = 7,5m. Trong đó: Rđào = 7,5m., γ =600 (góc quay cần).
Tính năng suất máy đào :
N = 60.q.n.kc.k1
t kxt (m3/h) Trong đó : q : Dung tích gầu ; q = 0,5 (m3) kc : Hệ số đầy gầu ; kc = 1,1 kt : Hệ số tơi của đất ; kt = 1,2
kxt: Hệ số sử dụng thời gian ; kxt = 0,7 n : Số chu kỳ đào trong 1 phút : n = 60/Tck
Tck = tck.Kvt.Kquay = 17ì1,1ì1 = 18,7 (phút) ⇒ n = 1860,7 = 3,21 (s-1)
⇒ N = 60ì0,5ì3,21ì1,1.1 21, 0,7 = 61,79 (m3/h) -Khối lợng đất đào trong 1 ca: 8.61,79=494,34 (m3/ca)
-Số ca máy cần thiết: n=3075, 7 6, 2
E0-3322B1
3.2 Chọn ôtô vận chuyển đất:
Một ngày, khối lợng đất cần chuyển đi là 494,.34m3.
- Chọn xe IFA có ben tự đổ có
Vận tốc trung bình vTB = 30 km/h
Thể tích thùng chứa V = 5 m3
+ Thời gian vận chuyển một chuyến xe t = ts + tđi + tđổ + tvề
- ts: Thời gian súc đất lên xe phụ thuộc vào máy xúc và xe chuyển đất
ts xác định theo công thức : ts = xuc gau gau xe T Q P 1 . Pxe : Trọng lợng của xe chuyển đất . Pxe = 5t
Qgầu : Trọng lợng đất của một gầu xúc, với gầu đã chọn ở trên Vgầu =0,5 m3
Theo phần thiết kế nền móng trọng lợng đất trung bình các lớp đất là γ = 1.818 T/m3
Qgầu = Vgầu . γ = 0,5.1,818 = 0,909 T
Txúc 1 gầu : Thời gian xúc 1 gầu . Với máy xúc EO3322B1 thì Txúc 1 gầu = 17 giây
Vậy thời gian xúc đất vào xe là : ts = .17 93,5 909
,0 0
5
= giây = 1,5 phút
- tđi: Thời gian vận chuyển đi tới nơi đổ, quãng đờng 20 km, với Vđi = 30 km/h. tđi = 30 60 . 20 = 40 phút
- tđổ: Thời gian đổ và quay tđổ = 5 phút - tvề : Thời gian về bằng thời gian đi Vậy t = 1,5 + 40 + 5 + 40 =86,5 phút Số chuyến xe cần dùng là N = 1 58 5 , 1 5 , 86 1= + = + s ck T T chuyến . 4. Tổ chức thi công đất: 4.1 .Sơ đồ đào đất
- Hố móng đào ao do vậy ta chọn sơ đồ máy đào ngang đổ ngang nh hình vẽ. - Số dải đào là: 61,48/7,5 = 8,17 dải
- Với sơ đồ này thì máy tiến đến đâu là đào đất đến đó, đờng vận chuyển của ôtô chở đất cũng thuận lợi.
- Thi công đào: Máy đứng trên cao đa gầu xuống dới hố móng đào đất. Khi đất đầy gầu
→ quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh. Cứ nh thế, máy di chuyển theo dải 1, đào hết dải này chuyển sang đào dải 2,3 và các dải còn lại (sơ đồ đào nh hình vẽ).
Nhân công phục vụ cho công tác đào máy lấy : 3 ngời. Vtc= 10%.3417,7=342 (m3)
b b
a
a
4.2 .Tính toán nhân công và thời gian thi công đất:
Thời gian để máy đào hết toàn bộ hố móng là 8 ngày
Tính số nhân công ca máy cho công tác đào đất:Căn cứ vào định mức xây dung cơ bản 24_2005 BXD ta có bảng tính hao phí
Tính nhân công máy cho công tác đắp đất:
Stt Danh mục hao phí
Khối l- ợng
đất(m3) Địnhmức định mứcMã hiệu hao phíTổng Đơn vị
1 Nhân công3/7 3075.70 0.65 AB25412 2000 công
2 Máy đào 3708.50 0.31 AB25412 1149.64 ca máy
4 Nhân công thủcông 342.00 0.62 AB11212 212.04 công
.
.Một số biện pháp an toàn khi thi công đất:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động, trang bị đầy đủ cho công nhân trong quá trình lao động.
- Đối với những hố đào không đợc đào quá mái dốc cho phép, tránh sụp đổ hố đào. - Làm bậc, cầu lên xuống hố đào chắc chắn.
- Làm hàng rào bảo vệ xung quanh hố đào, biển chỉ dẫn khu vực đang thi công. - Khi đang sử dụng máy đào không đợc phép làm những công việc phụ nào khác gần khoang đào, máy đào đổ đất vào ô tô phải đi từ phía sau xe tới.
- Xe vận chuyển đất không đợc đứng trong phạm vi ảnh hởng của mặt trợt.
iv.thi công đài giằng móng:
Mặt bằng đài , giằng móng toàn công trình nh sau :
mặt bằng giằng và đài móng
IV.1. Công tác thi công đầu cọc:
a.Chọn phơng án thi công:
Hiện nay công tác phá bêtông đầu cọc có các biện pháp sau: +Phơng pháp sử dụng máy phá:
Sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bêtông đổ quá cốt cao độ, mục đích làm cho cốt thép lộ ra để neo vào đài móng.
+Phơng pháp giảm lực dính:
Quấn một màng ni lông mỏng vào phần cốt chủ lộ ra tơng đối dài hoặc cố định ống nhựa khung cốt thép. Chờ sau khi đổ bêtông xong, đào đất xong, dùng khoan hoặc các thiết bị khác khoan lỗ ở mé ngoài phía trên cốt cao độ thiết kế, sau đó dùng nêm thép đóng vào làm bêtông nứt ngang ra, nâng cả khối bêtông thừa trên đầu cọc bỏ đi.
+Phơng pháp trấn động:
Đào đất đến cao độ đầu cọc rồi đổ bêtông cọc, lợi dụng bơm chân không làm cho bêtông biến chất đóng rắn lại thì bỏ đi.
+Các phơng pháp mới sử dụng:
- Phơng pháp bắn nớc.
- Phơng pháp phun khí.
- Phơng pháp lợi dụng vòng áp lực nớc.
Qua các biện pháp nêu trên, ta chọn phơng pháp sử dụng máy phá
Sử dụng loại thiết bị đục phá hay dùng choòng với máy nén khí , đục bỏ trớc lớp bê tông bảo vệ ở ngoài cốt thép , sau đó ở phía trên cốt thép chủ đợc đục thành nhiều lỗ hình phễu cho rời khỏi cốt thép ra , tiếp theo dùng máy đục đá đục 2-3 lỗ sâu cho đến cách mặt phẳng cốt cao độ thiết kế 5-10cm , sau đó đóng nêm hoặc dùng máy phá chạy áp lực dầu để phá thành từng mảng bỏ đi , nh vậy năng suất sẽ khá cao . Phần thừa đợc đục bỏ đến cao độ thiết kế sau đó dùng nớc rửa sạch mạt đá, đất bụi trên đầu cọc
Tính toán khối l ợng đập phá
Số lợng cọc theo thiết kế : 72 cọc có đờng kính 1200.Chiều dài đầu cọc cần phá: 1,5(m)
Do đó khối lợng đập đầu cọc:=72.3,14.0,62.1,5=122m3
Tra định mức ta có bảng tổng hợp khối lợng sau:
Stt Danh mụchao phí Khối l- ợng công tác(m3) Địnhmức Số hiệu