Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKII (Trang 29 - 34)

_ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. _ Chia bố cục.

Phân tích văn bản:

1/ Tâm trạng người đội viên: “Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”

 Cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của vị lãnh tụ  sự xúc động cao độ.

chính ? ( HS thảo luận )

( Trong bài thơ có hai nhân vật : Bác Hồ và anh đội viên . Nhân vật trung tâm là Bác Hồ được hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ , qua cả những lời đối thoại của hai người . Mặc dù tác giả không sử dụng vai kể ở ngôi thứ nhất nhu6ng lời kể , tả đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh đội viên . Bằng việc sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa là người chứng kiến , vừa là người tham gia vào câu chuyện , bài thơ đã làm cho hình tượng Bác Hồ hiên ra một cách tự nhiên , có tính khách quan , lại vừa được đặt trong mối quan hệ gần gũi , ấm áp với người chiến sĩ )

1/ Tâm trạng của anh đội viên

?/ Bài thơ kể lai mấy lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ ? Em hãy đọc lại những đoạn thơ này . So sánh tâm trang và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lần đó .

?/ Em hiểu gì về hai câu thơ “ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”

( Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng , mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi , sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng )

?/ Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ hai ? Qua cảm nghĩ của anh đội viên hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác đã được khắc hoạ sâu đậm như thế nào ?

2/ Hình tượng Bác Hồ

?/ Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai ? Cách miêu tả ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm trạng cao đẹp của Bác Hồ ? ( hình ảnh Bác Hồ được thể hiện qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả từ nhiều phương diện:

“ Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình …..”

“ Anh vội vàng nằng nặc. Mời Bác ngủ Bác ơi !…”

 Tha thiết, nài nỉ Bác nghỉ ngơi.

“ Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác”

 Đồng cảm với nỗi lo của Bác

 Tình cảm yêu quý, kính yêu, lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được đón nhận tình cảm của Bác.

2/ Hình tượng Bác Hồ:

_ Hình dáng tư thế:

“ Lặng yên bên bếp lửa. Vẻ mặt Bác trầm ngâm.” “ Bác vẫn ngồi đinh ninh. Chòm râu im phăng phắc”

 Thể hiện chiều sâu tâm trạng của Bác. _ Cử chỉ hành động:

“ Rồi Bác đi dém chăn. ……… nhẹ nhàng”

 Sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác đối với các chiến sĩ .

_ Lời nói:

“ Chú cứ việc ngủ ngon…..” “ Bác thương đoàn dân công. ……….. mau mau”

 Lo lắng cho bộ đội dân công.

 Tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác đối với bộ đội dân công.

_ “ Đêm nay………. Hồ Chí Minh”

 Lẽ sống của đời Bác. “ Nâng niu tất cả. Chỉ vì quên mình”

III/ Tổng kết:

chăn cho chiến sĩ.

 tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ như một người cha, người mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ. + Lời nói: “ chú cứ … đánh giặc”, “ Bác thương … mau mau”  bộc lộ nỗi lòng, sự lo lắng của Bác.

Bác thật giản dị, gần gủi, chân thực mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên mà sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ đối với chiến sĩ, đồng bào.

“ Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người _ Gọi HS đọc lại khổ thơ cuối.

?/ Vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết. “Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh”

Khổ thơ đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của một sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu 1 chân lí đơn giản mà lớn lao “ Đêm nay … Hồ Chí Minh” ) Vì Bác là Hồ Chí Minh _ Vị lãnh tụ và người cha thân yêu của dân tộc ta, của quân đội ta, cuộc đời người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là cái lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.

? Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của bài thơ không ?

?/ Tìm những từ láy trong bài thơ và cho biết giá trị biểu cảm của những từ láy ấy ?

TỔNG KẾT: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ

4/ Củng cố:

_ Đọc diễn cảm bài thơ.

_ Em thích nhất đoạn thơ nào trong bài thơ. Hãy đọc lên và nêu suy nghĩ của mình.

5/ Dặn dò:

_ Làm bài tập 2/68 _ Soạn bài: Nhân hóa

Tiết 95ẨN DỤ ẨN DỤ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của chúng. - Biết ứng dụng trong khi làm bài.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kể ra các kiểu so sánh đã học? - Dấu phẩy được dùng để làm gì?

3. Giới thiệu bài mới :

Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết, còn một kiểu so sánh khác. Đó là so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay .

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG

- Mời HS đọc hai dòng thơ ở phần nhiệm vụ HS/65.

[?] Cụm từ “lũ yêu ma” được dùng trong câu thơ này chỉ về ai? Tại sao?

I. Tìm hiểu bài :

1. Khái niệm về ẩn dụ :

kiểu ẩn dụ.

[?] Trong ví dụ a, từ “mặt trời” trong câu 2 chỉ về ai? (Bác Hồ). Tại sao? (Thảo luận) [?] Như vậy, từ “Mặt trời” ở câu 2 là so sánh hay ẩn dụ? (ẩn dụ). Đây là kiểu ẩn dụ nào? [?] Trong ví dụ b, các từ ngữ “đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” chỉ về điều gì? (đi dưới mưa giông cực khổ). Tại sao? (Thảo luận).

[?] Như vậy, “đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” là so sánh hay ẩn dụ? (ẩn dụ). Đây là kiểu ẩn dụ nào?

- Mời HS đọc 2 ví dụ trong mục 3, nêu nhận xét về ẩn dụ và so sánh, cho biết tác dụng của ẩndụ.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 67. Bài tập 1: Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn tả “Chị em Thúy Kiều”. Nêu ý nghĩa và tác dụng của chúng (HS xem trên bảng phụ đoạn thơ).

“Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém xanh”

a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Mặt trời → Bác Hồ (gọi sự vật A bằng tên của sự vật B) b. Bố em đi cày về :

Đội sấm Đội chớp

Đội cả trời mưa...

Đội sấm ... → đi dưới mưa giông cực khổ

(gọi hiện tượng A bằng tên của hiện tượng B). c. Tác dụng của ẩn dụ : - Giàu hình ảnh. - Hàm súc. II. Ghi nhớ : SGK trang 67 III. Luyện tập :

Bài tập 1: Thảo luận

Bài tập 2: Mỗi nhóm 1 câu Bài tập 3: Mỗi HS làm 1 câu Bài tập 4: Mỗi nhóm là 1 phần 4. Củng cố : - Ẩn dụ là gì? Có các kiểu ẩn dụ gì? - Nêu tác dụng của ẩn dụ? 5. Dặn dò : - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 5 và 6 trang 68. ƒ ĐDDH : ƒ Rút kinh nghiệm

Tiết 96

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Qua các bài tập ở SGK giúp HS rèn luyện kỹ năng nói về văn miêu tả theo các ý có sẵn ở đoạn văn, bài văn và theo dàn ý HS tự lập để phát biểu trước lớp lưu loát.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKII (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w