- Xéo đi ngay, khơng thì tao gọi làng nước đến bây giờ! Mày thật đáng nguyền rủa! Đừng để tao nhìn thấy mặt mày lần nào nữa! người đàn bà đang cơn giận dữ xơng đến gần tơi, ném
Câu chuyện của người cán bộ cầu đường
Anh cĩ hỏi tại sao tơi khơng muốn lên Pamir. Bản thân tơi chính người Kirghizia vùng Pamir mà rốt cục lại ở trên dãy Thiên Sơn này. Hồi lên làm ở cơng trường xây dựng đường cái qua Pamir, tơi hầu như chỉ là một thằng bé con. Tơi đi theo lời kêu gọi của Đồn thanh niên Cộng sản. Chúng tơi làm việc hăng hái, đầy nhiệt tình, nhất là bọn thanh niên. Cịn phải nĩi, làm đường lên vùng Pamir khét tiếng là hiểm trở chứ
cĩ phải chuyện thường đâu! Tơi đã trở thành lao động tiên tiến, thường được thưởng tiền và các phần thưởng khác.
Nhưng đĩ là tiện thể nĩi thế thơi.
Lên đấy tơi gặp một thiếu nữ ở cơng trường. Tơi đã yêu cơ, yêu tha thiết. Cơ đẹp và thơng minh. Cơ đã bỏ làng lên cơng trường. Hồi bấy giờ việc đĩ đối với một cơ gái Kirghizia khơng phải là chuyện dễ làm. Ngay đến bây giờ đường đời của một người con gái cũng chưa phải đã thong dong - anh cũng biết đấy, vẫn bị các phong tục cũ ràng buộc. Gần một năm trơi qua. Cơng trình làm đường đã sắp xong. Lúc bấy giờ cần cĩ cán bộ để trơng nom con đường. Xây dựng chỉ là một nửa việc, cĩ thể chung sức khắc phục được, nhưng sau đĩ lại phải biết cách theo dõi trơng nom đường sá nữa. Khi ấy chỗ chúng tơi cĩ một kỹ sư trẻ tên là Huxainơv - bây giờ anh ấy vẫn làm cơng tác cầu đường, thành một cán bộ cỡ lớn rồi. Khi ấy tơi kết thân với anh ta. Chính Huxainơv đã mách cho tơi nên đi học các lớp huấn luyện. Tơi tưởng Gulbara sẽ khơng chờ đợi tơi được, bị đưa về làng mất, nhưng khơng, cơ đã chờ tơi. Chúng tơi sống yên vui, hồ thuận. Phải nĩi rằng đối với các cán bộ cầu đường sống trên núi đèo, chỉ cĩ một gia đình vững chãi, một người vợ, là một điều đặc biệt quan trọng. Về sau tơi đã cĩ dịp được thể nghiệm điều đĩ. Và nếu tơi đã yêu thích được cơng việc của mình đến trọn đời, thì trong đĩ cơng lao của vợ tơi khơng phải là nhỏ. Chúng tơi sinh được một đứa con gái rồi sau lại thêm đứa nữa, và đúng ngay khi ấy chiến tranh đã bùng nổ. Con đường cái Pamir như dịng sơng giữa trận mưa rào. Người đi nhập ngũ tuơn xuống núi nườm nượp.
Tơi cũng đã đến lượt. Sáng hơm ấy cả nhà tơi ra đường cái. Tơi bế đứa con gái trên tay, chị nĩ đi bên cạnh, bám lấy tơi. Gulbara của tơi, Gulbara tội nghiệp! Vợ tơi lấy hết nghị lực, cố bình tĩnh, mang chiếc balơ cho tơi, nhưng tơi thì tơi hiểu rõ tình cảnh vợ tơi phải ở lại khi con đường trên núi vắng vẻ với hai đứa con thơ. Tơi vẫn định gửi vợ con về làng với họ hàng, nhưng Gulbara khơng muốn thế. Em và các con sẽ chịu đựng được, vợ tơi nĩi thế, sẽ chờ anh, vả lại con đường cũng chẳng cĩ thể bỏ mặc khơng người trơng coi... Lần cuối cùng chúng tơi đứng bên vệ đường tơi nhìn vợ, nhìn con từ giã. Khi ấy tơi và Gulbara cịn trẻ lắm, chỉ mới bắt đầu cuộc sống...
Tơi về một tiểu đồn cơng binh. Trên miền đất chiến tranh chúng tơi đã xây dựng nên biết bao nhiêu con đường, bến sơng, bao nhiêu nhịp cầu. Khơng đếm xuể nữa! Chúng tơi đã tiến qua sơng Đơng, sơng Vixla và sơng Đunai. Nhiều khi cĩng người giữa dịng sơng băng giá, da thịt cháy bỏng trong lửa khĩi, đạn đại bác nổ chung quanh, cầu phao vỡ tung toé, bao nhiêu người hi sinh, khơng cịn sức đâu chịu đựng được nữa, chỉ mong cĩ chết thì chết quách cho xong! Nhưng cứ nhớ đến vợ con đang chờ mình trên núi là khơng biết lại lấy đâu ra bao nhiêu sức lực. Khơng, tơi nghĩ bụng, mình từ Pamir xuống đâu phải để chết dưới gậm cầu này. Cứ lấy răng vặn dây thép trên các khúc xà ghép, khơng chịu chùn bước. Và tơi đã khơng chết, tơi đã tiến sát tới gần Berlin. Vợ tơi viết